Giữa tháng 8 đến giữa tháng 9 hằng năm, vùng lúa-tôm Cà Mau vào vụ gieo trồng chính thức. Sau khi cánh đồng nuôi tôm đã được rửa mặn nhiều lần bằng nước mưa, nhà nông sẽ đem mạ (lúa non) ra đồng để gieo trồng vụ mới.
Từ lâu, đông trùng hạ thảo được sử dụng để bồi bổ sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch. Tại Lâm Đồng, những năm gần đây, nấm đông trùng hạ thảo đã được nhiều cơ sở, hộ gia đình nuôi cấy thành công và trở thành sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường.
Với lợi thế là vùng thâm canh sản xuất lúa, lúa đặc sản, có thị trường tại chỗ lớn, dân trí cao, cơ sở hạ tầng phát triển, các tỉnh khu vực phía nam đồng bằng sông Hồng (Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình) xác định: Đẩy mạnh cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất lúa là một nội dung quan trọng trong triển khai nhiệm vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa giúp giải phóng sức lao động, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí sản xuất cũng như tổn thất trong và sau thu hoạch, nâng cao thu nhập cho nông dân. Ngoài ra, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất cũng là giải pháp quan trọng để thực hiện chuyển đổi số.
Tỉnh Trà Vinh hiện có 772ha dừa sáp, 65ha dừa sáp cấy phôi tập trung chủ yếu ở các huyện Cầu Kè, Châu Thành. Trái dừa sáp bán tại vườn giá từ 80.000 đồng đến 140.000 đồng/trái, hiệu quả kinh tế cao gấp 10-15 lần so với trồng dừa ta, dừa dâu…