Ðiệu ví, câu rang luôn được các nghệ nhân huyện Tân Sơn biểu diễn hằng năm tại Lễ hội Ðền Hùng.

Tân Sơn bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc

Là huyện miền núi có hơn 80% số dân là đồng bào dân tộc thiểu số, trong những năm qua, huyện Tân Sơn có nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bản địa. Qua đó, địa phương từng bước nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho đồng bào, đồng thời giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa trong nhân dân.
Trình diễn múa bát với sự tham gia của 200 diễn viên tại lễ hội An toàn khu Chợ Đồn, huyện Chợ Đồn.

Độc đáo điệu múa bát của người Tày Bắc Kạn

Đến với các lễ hội ở Bắc Kạn, du khách không khỏi trầm trồ trước những màn múa bát tập thể với hàng trăm diễn viên quần chúng. Đây là kết quả từ sự nỗ lực lớn của tỉnh Bắc Kạn trong phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị độc đáo của loại hình dân vũ này.
Điệu múa, điệu khèn vấn vương du khách

Điệu múa, điệu khèn vấn vương du khách

Bốn mùa mây giăng trắng bay phủ khắp các non cao, bên cạnh khí hậu mát mẻ, cây cối quanh năm xanh tốt, huyện miền núi Bắc Hà, tỉnh Lào Cai còn sở hữu nhiều điệu múa độc đáo; trong đó, nổi tiếng là múa xòe ở xã Tà Chải; múa khăn, hát then ở xã Trung Đô và Bảo Nhai; vũ điệu nhảy lửa của người Dao đỏ ở xã Nậm Đét… vẫn được lưu truyền và phát triển cho đến tận ngày nay.Tác giả: DIÊN KHÁNHGiọng đọc: THU HÀ
Các thành viên của đội văn nghệ bản Hồng Lếch Cang, xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên biểu diễn xòe Thái. (Ảnh ĐĂNG KHOA)

Tình yêu với xòe Tây Bắc

Quãng đường di chuyển hơn 200km từ thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu đến thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên dường như gần hơn khi anh lái xe bật cho chúng tôi nghe những bài hát về vùng Tây Bắc trong suốt hành trình. Cũng phải, vì lên Tây Bắc, nếu chưa được xem xòe thì còn gì tuyệt hơn là được nghe những điệu dân ca Thái.
Điệu múa gắn kết cộng đồng người Khmer

Điệu múa gắn kết cộng đồng người Khmer

Người Khmer thường bảo: trẻ con Khmer biết múa, biết hát còn trước khi biết đọc, biết viết. Người Khmer xem âm nhạc và múa là cầu nối giữa âm và dương. Với người Khmer, múa rom vong (hay còn gọi là múa lâm thôn) là dịp để thể hiện tình đoàn kết cộng đồng, gắn với tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục tế lễ tiêu biểu như tế thần linh, rước thần, cầu an…Tác giả: TRÍ DŨNG - THÁI HÀGiọng đọc: Hạnh Hoa