Nghệ nhân xã Ia Pết (huyện Đắk Đoa) trình diễn kỹ thuật đan lát tại Ngày hội sắc màu văn hóa Gia Lai.

Nghề đan lát của người Jrai

Từ bao đời nay, nghề đan lát tạo nên những vật dụng rất gần gũi, gắn bó và không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Vừa tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nghề đan lát truyền thống vừa lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số trên miền đất đại ngàn.
Không gian Lễ hội Kết bạn của người M’nông ở xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng.

Để văn hóa truyền thống “nở hoa” ở thời hiện đại

Là tỉnh còn nhiều khó khăn, song những năm qua, Bình Phước luôn quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành ưu tiên kinh phí để nghiên cứu, phục dựng lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số. Qua đó gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần của người dân và tiến xa hơn nữa là làm du lịch cộng đồng.
Chiếc gùi là sản phẩm thân thiết và gắn bó với mọi sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

Đung đưa chiếc gùi trên vai

Bao đời nay, phụ nữ các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên luôn gắn bó với chiếc gùi trên vai, đung đưa theo nhịp bước khi lên nương rẫy, ra bến nước hay đi chợ. Với chiếc gùi trên vai, người phụ nữ có thể mang được rất nhiều đồ vật và rảnh đôi tay để làm những việc khác như thu hái, tỉa hạt...
Một gian trưng bày hàng thủ công mỹ nghệ tại sự kiện. (Ảnh: Trịnh Quốc Dũng)

Lào thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ tiếp cận thị trường quốc tế

Từ ngày 8 đến 18/9 tại Trung tâm thương mại Pakson, thủ đô Vientiane, Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Lào tổ chức Tuần lễ thủ công mỹ nghệ các dân tộc Lào (Lao Ethnical Crafts Week) nhằm tạo cơ hội để các cơ sở kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của Lào mở rộng thị trường, đưa sản phẩm tiếp cận thị trường quốc tế.