Đắc cử chức Tổng thống Sri Lanka sau khi giành chiến thắng cách biệt trong cuộc bầu cử mới diễn ra, chính trị gia Anura Kumara Dissanayake khẳng định sẽ đưa ra những quyết định tối ưu cho đất nước, xây dựng “nền văn hóa chính trị mới”.
Ngày 23/9, Tổng thống đắc cử Anura Kumara Dissanayake đã tuyên thệ nhậm chức, trở thành nguyên thủ quốc gia thứ 9 của Sri Lanka kể từ khi nước này độc lập vào năm 1948.
Tiếp Đại sứ Sri Lanka tại Việt Nam Sajeewa Umanga Mendis đến chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ, tại Phủ Chủ tịch, chiều 23/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời với Sri Lanka; mong muốn đưa quan hệ hai bên phát triển hơn nữa, đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Á, trong hai ngày 25-26/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka và Bangladesh đã trang trọng tổ chức lễ viếng và mở sổ tang tưởng niệm đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại trụ sở Đại sứ quán.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Á, trong hai ngày 25-26/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka và Bangladesh đã trang trọng tổ chức lễ viếng và mở sổ tang tưởng niệm đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại trụ sở Đại sứ quán.
Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 76 ngày Độc lập nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (4/2/1948-4/2/2024), ngày 4/2/2024, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gửi điện mừng tới Tổng thống Ranil Wickremesinghe, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Dinesh Gunawardena.
Sri Lanka dự kiến sẽ thu hút 2,2 triệu lượt khách du lịch trong năm 2024, tăng gần 50% so với năm trước đó, trong bối cảnh quốc đảo Nam Á này đang đặt trọng tâm vào ngành du lịch để vực dậy nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài.
Từ ngày 11 đến ngày 18/11/2023, Đoàn đại biểu Đảng ta do đồng chí Bùi Văn Nghiêm, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long, dẫn đầu thăm và làm việc tại Ấn Độ và Sri Lanka.
Nhân dịp tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế "Vành đai và Con đường" lần thứ 3 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, chiều 18/10, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gặp Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe.
Chuyến thăm chính thức Ấn Độ mới đây của Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe đánh dấu mối quan hệ ngày một sâu sắc giữa hai nước láng giềng ở khu vực Nam Á. Hai nhà lãnh đạo của Ấn Độ và Sri Lanka nhất trí thúc đẩy quan hệ hợp tác về kinh tế và năng lượng, đồng thời tiến tới xây dựng tuyến đường bộ đầu tiên kết nối hai quốc gia.
Sáng 18/4, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Đại sứ các nước: Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Sri Lanka và Chile trình Quốc thư.
Sáng 18/4, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tiếp Đại sứ các nước UAE, Chile và Sri Lanka đến trình Quốc thư nhân dịp đảm nhận nhiệm kỳ công tác mới tại Việt Nam.
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Đại sứ quán Sri Lanka tổ chức Ngày thông tin về du lịch Sri Lanka, thu hút sự tham dự của đại diện cơ quan quản lý về du lịch và đại diện các hãng lữ hành Việt Nam, Sri Lanka.
Chính phủ Sri Lanka vừa thông báo kế hoạch công bố chiến lược tái cơ cấu nợ vào tháng 4 tới, đồng thời tăng cường đàm phán với các chủ nợ trước khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) quyết định về gói cứu trợ.
Ngày 4/2, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe tuyên bố nước này đáp ứng các điều kiện tiên quyết để nhận gói hỗ trợ tài chính trị giá 2,9 tỷ USD từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), trong nỗ lực đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng sau khi chính thức rơi vào tình trạng vỡ nợ vào tháng 5/2022. Tổng thống Wickremesinghe bày tỏ hy vọng đạt đồng thuận với IMF về việc giải ngân gói hỗ trợ trên.
Trong bối cảnh Sri Lanka đang vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ, ngày 21/9, Cục Điều tra và Thống kê Sri Lanka cho biết tỷ lệ lạm phát ở quốc gia Nam Á này đã lên mức 70,2% trong tháng 8.
Một quan chức Sri Lanka xác nhận, cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa ngày 2/9 đã trở về nước, 7 tuần sau khi rời khỏi quốc gia này do người biểu tình bày tỏ sự bất bình trước cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước tới nay tại đảo quốc Nam Á.
Theo hãng tin AFP, ngày 11/8, Cơ quan Di trú Singapore xác nhận, cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã rời khỏi nước này sau khi thị thực hết hạn.
Ngày 9/8, Công ty điện lực nhà nước Ceylon Electricity Board (CEB), doanh nghiệp cung cấp điện độc quyền tại Sri Lanka, cho biết sẽ tăng giá điện lên đến 264% trong bối cảnh quốc gia này đang bị thiếu nhiên liệu trầm trọng.
Ngày 1/8, Sri Lanka đã đưa ra lời kêu gọi khẩn cấp nhằm giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng đang ngày càng gia tăng ở trẻ em, khi cuộc khủng hoảng kinh tế khiến 90% dân số nước này phụ thuộc vào cứu trợ của nhà nước.
Theo hãng tin AP, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe ngày 30/7 cho biết thỏa thuận với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về cứu trợ nước này thoát khỏi khủng hoảng kinh tế phải lùi đến tháng 9 tới do tình hình bất ổn trong nước những tuần qua.
Tân Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe ngày 29/7 đã gửi thư cho các thành viên quốc hội, mời họ thành lập 1 chính phủ đoàn kết dân tộc với sự tham gia của tất cả các đảng phái để giúp Sri Lanka phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ hiện nay.
Ông Ranil Wickremesinghe đã bắt đầu đàm phán với các đảng đối lập về việc thành lập một chính phủ có đại diện của tất cả các bên, nhằm tạo lập niềm tin vào chính quyền mới.
Ngày 27/7, Quốc hội Sri Lanka đã bỏ phiếu thông qua việc ban bố tình trạng khẩn cấp, vốn được Tổng thống Ranil Wickremesinghe đưa ra hồi trung tuần tháng này, đồng thời cho phép gia hạn lệnh này.