Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Chỉ thị 28/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi-măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.
Sáng 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng. Tham dự Hội nghị tại điểm cầu chính trụ sở Chính phủ và 32 điểm cầu địa phương có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, 32 tỉnh, thành phố, đại diện các hiệp hội và doanh nghiệp, ngân hàng.
Sáng 15/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.
Hoạt động xuất, nhập khẩu suy giảm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, cả nước nói chung đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thu ngân sách nhà nước năm 2023. Hải quan thành phố đã triển khai nhiều giải pháp phấn đấu hoàn thành cao nhất nhiệm vụ trọng tâm thu thuế xuất, nhập khẩu trên địa bàn.
Thoát khỏi gam màu ảm đạm trong trong quý II và đầu quý III, thị trường vật liệu xây dựng đã có nhiều tín hiệu khả quan hơn, nổi bật là sản lượng bán hàng thép xây dựng trong tháng 9 tăng lên mức cao nhất kể từ đầu năm. Với kỳ vọng ngành xây dựng “ấm dần” vào cuối năm nay và đầu năm sau, tiêu thụ vật liệu xây dựng dự kiến sẽ bình ổn và tăng trưởng tốt hơn so các quý trước.
Nhóm kim loại và năng lượng đóng góp chính vào mức tăng chung của toàn thị trường hàng hóa trong ngày hôm qua. Trong đó, toàn bộ 10 trên 10 mặt hàng kim loại đồng loạt đóng cửa trong sắc xanh.
Kết thúc phiên tuần giao dịch cuối cùng của tháng 7, thị trường kim loại ghi nhận diễn biến phân hóa giữa nhóm kim loại quý và kim loại cơ bản. Đối với nhóm kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim giảm tuần thứ hai liên tiếp khi giảm lần lượt 1,45% xuống 24,49 USD/ounce và 2,93% xuống 943,7 USD/ounce.
Giá quặng sắt thế giới ở mức thấp đang mang lại nhiều tích cực đối với các hoạt động của nền kinh tế nước ta. Song song với công cuộc phát triển kinh tế, ngành sắt thép cũng cần tính toán hướng tới việc phát triển bền vững.
Đà tăng của giá sắt thép thế giới đang chững lại sau khi phục hồi tích cực trong nửa đầu tháng 6. Các nền kinh tế tiêu thụ sắt thép lớn vẫn đối diện với nhiều khó khăn về mặt tiêu thụ. Trong thách thức chung, ngành sắt thép Việt Nam vẫn đang không ngừng nỗ lực ngược dòng.
Tình hình tiêu thụ sắt thép trong nước đối diện nhiều thách thức trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp khó, trong khi bài toán giá nguyên vật liệu đầu vào vẫn là mối lo ngại lớn. Mặc dù còn cơ số áp lực, song nhiều “điểm sáng” cho ngành xây dựng được kỳ vọng sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp sắt thép dần lấy lại đà khởi sắc.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/1, lực mua có xu hướng áp đảo trên thị trường hàng hóa khi chỉ có 4 trong tổng số 31 mặt hàng giao dịch liên thông quốc tế tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đóng cửa trong sắc đỏ. Điều này giúp chỉ số MXV-Index phục hồi sau hai phiên giảm trước đó, ghi nhận mức tăng 0,88% lên 2.461 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đón nhận lực mua rất tích cực trong tuần vừa qua. Đóng cửa, 23 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá, đã hỗ trợ chỉ số MXV- Index đảo chiều tăng mạnh 3,56% lên 2.430 điểm, vùng cao nhất kể từ đầu tháng 01.
Kết thúc ngày giao dịch 8/8, giá các mặt hàng trên thị trường hàng hóa đóng cửa với sắc xanh đỏ đan xen. Lực bán có phần chiếm ưu thế đã khiến cho chỉ số MXV-Index suy yếu nhẹ 0,18% xuống 2.550,97 điểm, mức điểm thấp nhất trong hơn 2 tuần qua.
Gần một tháng qua, các mặt hàng sắt, thép xây dựng trong nước liên tục tăng giá mạnh. Chỉ tính riêng từ đầu tháng 3 đến nay, giá thép đã được điều chỉnh tăng đến 3 đợt với tổng mức tăng từ 1,4 đến 1,6 triệu đồng/tấn.