Sứ mệnh và vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được khẳng định ngay từ khi mới thành lập và được chỉ rõ trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt. Thực tiễn phong phú, sinh động của cách mạng Việt Nam trong 93 năm qua đã chứng tỏ, sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng, lập nên nhiều kỳ tích trên đất nước Việt Nam. Thông qua quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta được tôi luyện và ngày càng trưởng thành, xứng đáng với vai trò và sứ mệnh lãnh đạo cách mạng và sự tin cậy, kỳ vọng của Nhân dân.
Trọng tâm
Nguyễn Ái Quốc và quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Chi tiết
Với sự nhạy cảm chính trị đặc biệt của một nhà cách mạng nhiều kinh nghiệm, đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Các tiền đề cho sự ra đời của Đảng đã được Người chuẩn bị từ trước, từ khi xác định được con đường cứu nước.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã 13 lần tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc với nhiều đồng chí Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xây dựng đạo đức cách mạng là vấn đề luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh là nhiệm vụ then chốt trong các giai đoạn cách mạng. Đảng chăm lo giáo dục và mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng chính là làm cho Đảng mạnh lên, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng.
Sự nghiệp cách mạng của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nỗ lực, đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách phù hợp; góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Điều khẳng định đó trong Cương lĩnh của Đảng khẳng định bản chất cách mạng, khoa học của Đảng, nêu bật tính tiên phong của một đảng chân chính cách mạng.
Cùng với việc nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ nhằm bảo đảm hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng, các ngành, các cấp, địa phương, đơn vị cũng đang tiến hành các công việc chuẩn bị cho đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Ðại hội lần thứ XIV của Ðảng.
Uy tín và sức mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam nằm ở tinh thần Cách mạng, tinh thần phê và tự phê của từng đảng viên. Đây là nhận định của Tiến sĩ Ruvislei González Sáez, một trong những chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về Việt Nam ở khu vực Mỹ Latin.
Ngày 3/2, nhân dịp 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tập đoàn truyền thông Uruguay Grupo Multimedio đã đăng chùm 3 bài viết trên báo in và báo điện tử ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia đã gửi Điện mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sáng 19/5, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Ban Tổ chức Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã có bài phát biểu đề dẫn hội thảo. Trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định bản chất giai cấp, bản chất nhân dân và bản chất dân tộc của Đảng. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân vừa là chủ thể của chế độ mới, vừa là chủ nhân của xã hội, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Theo đó, mọi cán bộ, đảng viên đều là "công bộc" của dân.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước đạt nhiều thành tựu nổi bật, đồng hành cùng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đóng góp cho sự phát triển của hai nước, cũng như mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào. Đây là khẳng định của Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Thongsavanh Phomvihane, trong cuộc trao đổi với TTXVN nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023).
Ngày 3/2, Báo Pasaxon, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đăng bài xã luận chào mừng 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023).
Ngày 3/2, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga tổ chức lễ kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), với sự tham dự của đông đảo cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và các cơ quan bên cạnh.
Hòa trong không khí mừng Đảng, mừng Xuân, những ngày qua, các địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tổ chức nhiều hoạt động nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/2023).
Sáng 3/2, tại Hà Nội, Đảng ủy, Ban Biên tập Báo Nhân Dân tổ chức mít-tinh Kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/2023); trao khen thưởng cho các đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5 năm liền (2017-2021) và tổng kết công tác Đảng năm 2022.
Sáng 3/2, tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Vĩnh Phúc (2/3/1963-2/3/2023).
Sáng 3/2, nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức lễ giới thiệu Bộ sách thường thức chính trị - bộ sách lý luận phổ thông về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới đất nước; tổ chức tọa đàm “Lan tỏa tri thức, phát triển văn hóa đọc, vững bước theo Đảng quang vinh”.
Ngày 3/2, Báo Pasaxon, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đăng bài xã luận chào mừng 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023).
Ngày 3/2, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga tổ chức lễ kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), với sự tham dự của đông đảo cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và các cơ quan bên cạnh.
Hòa trong không khí mừng Đảng, mừng Xuân, những ngày qua, các địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tổ chức nhiều hoạt động nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/2023).
Sáng 3/2, tại Hà Nội, Đảng ủy, Ban Biên tập Báo Nhân Dân tổ chức mít-tinh Kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/2023); trao khen thưởng cho các đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5 năm liền (2017-2021) và tổng kết công tác Đảng năm 2022.
Sáng 3/2, tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm tỉnh Vĩnh Phúc (2/3/1963-2/3/2023).
Sáng 3/2, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Dương tổ chức Họp mặt kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023), sáng 3/2, Đảng bộ tại Campuchia đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, với sự tham dự của đông đảo cán bộ, đảng viên.
Ngày 3/2, tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận tổ chức đoàn đến dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng, liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh, họp mặt kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và mừng Xuân Quý Mão 2023.
Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), sáng 3/2, tại Hà Nội, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng đoàn đại biểu các bộ, ngành Trung ương và thành phố Hà Nội đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tối 2/2, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thanh Hóa tổ chức chương trình nghệ thuật có chủ đề “Niềm tin dâng Đảng”.
Trong không khí rộn ràng Xuân mới, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vui mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc. Tự hào về Đảng quang vinh, đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến bước trên con đường độc lập, tự do và phát triển, chúng ta nguyện một lòng tin tưởng, bảo vệ và xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh toàn diện.
Nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia đã gửi Điện mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chiều 2/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Đảng ủy Văn phòng Trung ương long trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngày 2/2, Đoàn cán bộ tỉnh Hải Dương do đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương dẫn đầu, đến dâng hương, đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm liệt sĩ thành phố Hải Dương nhân dịp Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/2023).
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã 13 lần tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc với nhiều đồng chí Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Với sự nhạy cảm chính trị đặc biệt của một nhà cách mạng nhiều kinh nghiệm, đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Các tiền đề cho sự ra đời của Đảng đã được Người chuẩn bị từ trước, từ khi xác định được con đường cứu nước.
Chiều 31/1, trong không khí hân hoan, phấn khởi những ngày đầu năm mới, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hậu Giang trang trọng tổ chức Họp mặt kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023).
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã có những quyết định sáng suốt, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam: Xây dựng căn cứ địa cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng và phát triển Khu giải phóng, thành lập lực lượng vũ trang chính quy đầu tiên... Những điểm nhấn này đã tạo nên bước phát triển quan trọng đối với phong trào cách mạng Việt Nam, tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi trọn vẹn.
Cùng với việc nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ nhằm bảo đảm hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng, các ngành, các cấp, địa phương, đơn vị cũng đang tiến hành các công việc chuẩn bị cho đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Ðại hội lần thứ XIV của Ðảng.
Uy tín và sức mạnh của Đảng Cộng sản Việt Nam nằm ở tinh thần Cách mạng, tinh thần phê và tự phê của từng đảng viên. Đây là nhận định của Tiến sĩ Ruvislei González Sáez, một trong những chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về Việt Nam ở khu vực Mỹ Latin.
Ngày 3/2, nhân dịp 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tập đoàn truyền thông Uruguay Grupo Multimedio đã đăng chùm 3 bài viết trên báo in và báo điện tử ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia đã gửi Điện mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sáng 19/5, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Ban Tổ chức Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã có bài phát biểu đề dẫn hội thảo. Trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định bản chất giai cấp, bản chất nhân dân và bản chất dân tộc của Đảng. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân vừa là chủ thể của chế độ mới, vừa là chủ nhân của xã hội, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Theo đó, mọi cán bộ, đảng viên đều là "công bộc" của dân.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước đạt nhiều thành tựu nổi bật, đồng hành cùng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đóng góp cho sự phát triển của hai nước, cũng như mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào. Đây là khẳng định của Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Thongsavanh Phomvihane, trong cuộc trao đổi với TTXVN nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023).
Sáng 3/2, nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023), tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức lễ giới thiệu Bộ sách thường thức chính trị - bộ sách lý luận phổ thông về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới đất nước; tổ chức tọa đàm “Lan tỏa tri thức, phát triển văn hóa đọc, vững bước theo Đảng quang vinh”.
Cách đây 93 năm tại Hồng Kông (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam là Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn đã họp hội nghị hợp nhất thành một Đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Thực tiễn lịch sử cách mạng nước ta cho thấy mệnh đề Đảng với nhân dân là một không phải là khẩu hiệu mà là bản chất mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân.
Lịch sử 93 năm hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023) đã khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong công tác xây dựng Đảng, công tác đảng ngoài nước là một bộ phận hữu cơ, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân. Hệ thống tổ chức đảng ở ngoài nước là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống tổ chức của toàn Đảng, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thông suốt của Trung ương Đảng.
Trong không khí rộn ràng Xuân mới, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vui mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc. Tự hào về Đảng quang vinh, đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến bước trên con đường độc lập, tự do và phát triển, chúng ta nguyện một lòng tin tưởng, bảo vệ và xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh toàn diện.
Để làm cho tất cả cán bộ, đảng viên xứng đáng là những chiến sĩ cách mạng, Đảng ta phải ra sức tăng cường giáo dục toàn Đảng về lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, về đường lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ và đạo đức của người đảng viên.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã 13 lần tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc với nhiều đồng chí Tổng Bí thư. Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phát biểu tại Lễ ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư nêu rõ: Cuốn sách cho thấy sự nhất quán giữa nói và làm; sự kiên trì đấu tranh không ngừng nghỉ; sự thống nhất giữa những nung nấu nhiều năm và hành động quyết liệt trong đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, (từ năm 1973, đã phê phán việc móc ngoặc, lãng phí).
Xây dựng đạo đức cách mạng là vấn đề luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh là nhiệm vụ then chốt trong các giai đoạn cách mạng. Đảng chăm lo giáo dục và mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng chính là làm cho Đảng mạnh lên, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng.
Sự nghiệp cách mạng của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nỗ lực, đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách phù hợp; góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Điều khẳng định đó trong Cương lĩnh của Đảng khẳng định bản chất cách mạng, khoa học của Đảng, nêu bật tính tiên phong của một đảng chân chính cách mạng.
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã có những quyết định sáng suốt, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam: Xây dựng căn cứ địa cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng và phát triển Khu giải phóng, thành lập lực lượng vũ trang chính quy đầu tiên... Những điểm nhấn này đã tạo nên bước phát triển quan trọng đối với phong trào cách mạng Việt Nam, tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi trọn vẹn.
Năm 2022 qua đi với nhiều biến động trên thế giới, đặt ra thách thức lớn cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Việt Nam đã cho thấy, dù trong những hoàn cảnh hết sức bất lợi, nhưng với quyết tâm và có chính sách đúng đắn, con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo ước nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh đang giúp khẳng định tầm vóc mới, vị thế mới của đất nước.
Ngày 17/1, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, đã đồng ý để đồng chí thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng, an ninh nhiệm kỳ 2021-2026. Ngày 18/1, tại kỳ họp bất thường lần thứ ba, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch nước, cho thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đối với đồng chí Nguyễn Xuân Phúc. Sự kiện này được dư luận quan tâm. Chúng tôi trích đăng một số ý kiến về chủ đề trên.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức từ ngày 26/1 đến 1/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội. Dự Đại hội có 1.587 đại biểu thay mặt cho hơn 5 triệu đảng viên.
Đại hội lần thứ XII của Đảng được tổ chức từ ngày 20 đến ngày 28/1/2016 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên. Đây là Đại hội có số lượng đại biểu đông nhất trong 12 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
Đại hội lần thứ XI của Đảng được tổ chức ngày 12 đến ngày 19/1/2011 tại Hà Nội, với sự tham dự của 1.377 đại biểu (trong đó có 11 đại biểu ở Đảng bộ ngoài nước) thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên.
Đại hội lần thứ X của Đảng được tổ chức từ ngày 18 đến 25/4/2006 tại Hà Nội, với sự tham dự của 1.176 đại biểu đại diện cho 3,1 triệu đảng viên trong cả nước.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng được tổ chức từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả nước.
Đại hội lần thứ VII của Đảng được tổ chức từ ngày 24 đến 27/6/1991 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.176 đại biểu thay mặt hơn 2,155 triệu đảng viên. Dự Đại hội có 30 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức khai mạc sáng ngày 26/1/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội.
Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng lần thứ XII, Trung ương Ðảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, kết luận quan trọng giúp ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Đồng thời, ra chỉ thị đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Đại hội lần thứ XI của Ðảng diễn ra từ ngày 12 đến 19-1-2011, tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.377 đại biểu, thay mặt cho hơn 3,6 triệu đảng viên trong toàn Ðảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng họp từ ngày 18 đến 25/4/2006 tại Thủ đô Hà Nội, với sự tham dự của 1.176 đại biểu, đại diện cho 3,1 triệu đảng viên.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã được triệu tập, họp từ ngày 19 đến ngày 24-4-2001 tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội tập trung thảo luận, đánh giá chặng đường hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng, rút ra bài học của công cuộc đổi mới.
Đại hội lần thứ VIII họp từ ngày 28/6 đến 1/7/1996 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.198 đại biểu thay mặt cho hơn hai triệu đảng viên cùng các đồng chí cố vấn Ban Chấp hành Trung ương, đại diện lão thành cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các nhân sĩ trí thức tiêu biểu cho trí tuệ, bản lĩnh và sức mạnh đoàn kết của toàn Đảng toàn dân.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII gồm có 146 ủy viên. Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng bí thư của Đảng.
Đại hội Đảng VI điễn ra từ 15 đến 18/12/1986 với 1129 đại biểu tham dự với nhiệm vụ chính là Thực hiện đổi mới đất nước. Đường lối đổi mới đất nước đi lên Chủ nghĩa xã hội do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng đề ra đã đi vào cuộc sống và đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng được tổ chức từ ngày 27 đến ngày 31/3/1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 1.033 đại biểu thay mặt 1.727.000 đảng viên hoạt động trong 35.146 đảng bộ cơ sở. Đến dự Đại hội còn có 47 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 14/12/1976. Với sự tham dự của 1.008 đại biểu thay mặt hơn 1.550.000 đảng viên cả nước. Đến dự Đại hội còn có 29 đoàn đại biểu các Đảng Cộng sản, Đảng công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.
Đại hội lần thứ VI của Đảng được tổ chức từ ngày 15 đến 18/12/1986 tại Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt hơn 1,9 triệu đảng viên. Dự Đại hội có 32 đoàn đại biểu quốc tế.
Đại hội lần thứ III của Đảng diễn ra từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội đã bầu ra 47 uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và 11 Ủy viên Bộ Chính trị. Nhiệm vụ chính cùa kỳ Đại hội III đó là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.