Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Cùng với việc thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã và đang từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Công an giúp dân trong lũ bão. (Ảnh: Đoàn Thanh niên Bộ Công an)

Phát huy vai trò xung kích của thanh niên Công an nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Nhà nước pháp quyền là một trong những giá trị chung của nhân loại tiến bộ, trong đó đặc biệt đề cao vai trò của pháp luật, thể hiện khát vọng về một xã hội dân chủ và bình đẳng. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc.

Khẩn trương, nỗ lực hoàn thiện Đề án về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chiều 21/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” chủ trì buổi làm việc với Ban Nội chính Trung ương và Thường trực Tổ Biên tập, các chuyên gia, nhà khoa học về hoàn thiện Đề án.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc.

Tiếp tục đổi mới hoạt động Viện Kiểm sát đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Sáng 6/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” và Thường trực Ban Chỉ đạo làm việc với Ban Cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về nội dung dự thảo Đề án.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu ý kiến tại buổi làm việc. (Ảnh TTXVN)

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vì sự trường tồn của đất nước

Sáng 16/4, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng “Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” và đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo đã có buổi làm việc với Tổ Biên tập xây dựng Đề án về dự thảo lần 1 của Đề án.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội thảo quốc gia lần thứ ba về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. (Ảnh: TTXVN)

Quyết tâm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân

Sáng 17/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề: “Những vấn đề mới, đột phá trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”.

Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng phát biểu chỉ đạo Hội thảo.

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp bản sắc Việt Nam

Đã có nhiều công trình nghiên cứu, phân tích làm rõ quá trình phát triển nhận thức của Đảng về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là mô hình vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Việt Nam, vừa phù hợp bản sắc Việt Nam.

Chính sách kinh tế và chính sách xã hội thống nhất với nhau, thúc đẩy tổng thể tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội. (Ảnh: Chi trả tiền hỗ trợ Covid-19 cho người dân ở Hà Nội)

Văn kiện mang tính cương lĩnh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ thể hiện tư duy lý luận và sự tổng kết thực tiễn của Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, mà còn là thông điệp về nhận thức chân thực của những người cộng sản Việt Nam đối với những vấn đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội.