Đồng bào Mường giới thiệu các món ẩm thực độc đáo của mình.

Khám phá nét đẹp ẩm thực Mường

Hà Nội có nhiều bản người Mường sống ở các huyện Thạch Thất, Ba Vì, với những nét văn hóa đặc sắc, trong đó, độc đáo nhất chính là ẩm thực, với các món ăn sử dụng nguyên liệu tự nhiên, các gia vị và chế biến khác biệt. Đến “xứ Mường” thưởng thức ẩm thực Mường đang là một xu hướng du lịch những năm gần đây.
Ðua thuyền Kayak - trải nghiệm hấp dẫn của du khách khi đến Ðà Bắc.

Hấp dẫn du lịch trải nghiệm ở Đà Bắc

Huyện Ðà Bắc, tỉnh Hòa Bình có cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ với năm dân tộc anh em cùng sinh sống là: Mường, Tày, Dao, Thái, Kinh... Huyện có một số xã thuộc vùng lòng hồ Hòa Bình nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình. Ðây là những điều kiện thuận lợi để giúp Ðà Bắc trở thành điểm dừng chân hấp dẫn du khách.
Thực hành nghi lễ khai hạ của Mo Mường ở Hòa Bình. (Ảnh KHÁNH LINH)

Gìn giữ "bách khoa thư" của đồng bào Mường

Mo Mường là di sản chứa đựng giá trị của nhiều loại hình văn hóa dân gian: văn học, diễn xướng, âm nhạc, múa và sân khấu, tín ngưỡng, tri thức dân gian... Trong đó, lời mo chính là những áng văn có dung lượng khổng lồ, chứa đựng những giá trị nhân văn, văn hóa, lịch sử, nhân sinh quan, vũ trụ quan… của đồng bào dân tộc Mường. Tuy nhiên, Mo Mường đang đứng trước nhiều thách thức trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị.
Trưởng bản Phan Thanh Tuyền dạy tiếng Mường cho người dân.

Người trưởng bản quyết tâm bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số

Đó là công việc lâu nay của trưởng bản Phan Thanh Tuyền, bản Lòi Sim, thôn Bắc Lĩnh, xã Hương Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh. Người Mường ở đây đã nhiều đời, cội nguồn ở Thanh Hóa sau di cư vào Quảng Bình và rồi một số hộ đến vùng núi này định cư. Từ vài hộ ban đầu, hiện tại có trên 140 hộ và trên 600 nhân khẩu. Tuy là người Mường, nhưng người nói được tiếng Mường chỉ còn lại rất ít.