

Đảng Cộng sản Việt Nam")},3000);
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#Nghị quyết số 42
Có 7 kết quả
Đại biểu Cầm Thị Mẫn (Thanh Hóa) đề nghị cần luật hóa quy định về xử lý nợ xấu nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định cho công tác xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, đáp ứng yêu cầu khơi thông nguồn vốn, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân trong phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Kết quả thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42 trong thời gian qua cho thấy các chính sách, pháp luật về xử lý nợ xấu đã phát huy hiệu quả tích cực, giúp khơi thông dòng vốn, do đó việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42 là cần thiết để bảo đảm tính hiệu lực, liên tục, tránh khoảng trống pháp lý khi Nghị quyết hết hiệu lực ngày 15/8 tới.
Ngay từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện ở nước ta, nhiều chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm dễ bị tổn thương đã được ban hành kịp thời, giúp họ có thể phần nào vượt qua khó khăn và thích ứng với với đại dịch.
Theo báo cáo của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Đà Nẵng, tính đến ngày 25-8, Đà Nẵng đã chi trả cho 116.966 người là đối tượng theo Nghị quyết số 42 và Quyết định số 15/2020 của Thủ tướng Chính phủ với tổng kinh phí hơn 124 tỷ đồng.
Sau một thời gian triển khai, gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng chưa tiếp cận được nhiều doanh nghiệp và người lao động. Do đó, đã có đề xuất nới lỏng một số điều kiện nhằm mở rộng đối tượng thụ hưởng, tới các chủ thể khác trong chính sách này.