Truyện ngắn: Ký ức màu xanh

Truyện ngắn: Ký ức màu xanh

Bà ngụ cư ở trời tây. Cứ độ cuối thu, trời mới rạng đông, đang ngái ngủ khê nồng đã thấy những con ngỗng trời vỗ cánh, đạp nước, kêu váng mặt đầm. Y như rằng mùa chim di trú đến. Chúng dừng chân ở ngã ba sông và đầm trong công viên một thời gian ngắn, kiếm ăn nghỉ lấy sức rồi lại tiếp tục cuộc hành trình về nơi nào đó xa lắc ở phương nam. Các loại chim như chấm đen, chấm xám, và cả chấm trắng ngà nữa lúc to lúc nhỏ xíu bay lên, đáp xuống mặt nước bũm... bũm. Chúng đến ồn ào bao nhiêu thì lúc ra đi lại lặng lẽ bấy nhiêu, đến lúc thấy ngã ba sông và mặt đầm hiu quạnh, mới biết đàn ngỗng trời bay đi rồi...Tác giả: Sương Nguyệt MinhGiọng đọc: Ánh NguyệtLời bình: Nhà thơ Hữu ViệtMinh họa: Họa sĩ Minh MinhThời lượng: 29p24g
Các nhà báo từng công tác ở Tiểu ban Thông tấn báo chí tỉnh Rạch Giá.

Ký ức của những phóng viên chiến trường

Đã một thời gian dài, các nhà báo lão thành của Kiên Giang chưa về thăm lại U Minh Thượng, Giồng Riềng - những nơi từng gắn bó với Tiểu ban Thông tấn báo chí tỉnh Rạch Giá trong kháng chiến chống Mỹ. Tuy vậy, ký ức về một giai đoạn gian khó, song vẫn gắn bó để hoàn thành nhiệm vụ của các nhà báo không bao giờ phai mờ...
Truyện ngắn: Mầu ký ức

Truyện ngắn: Mầu ký ức

Ðó là khoảng thời gian gió chướng về, cây mận trước nhà lại xào xạc. Những đêm như vậy, bà nội lại khó ngủ. Bà nằm trằn trọc, có khi ngồi dậy, mở cái đèn cà na (hình trái ớt) trước hiên nhà. Bắc cái ghế nhỏ, bà nội ra đó ngồi rồi ngó bâng quơ về phía cây mận trước sân. Xa xa nữa là con sông, nơi những ngọn đèn câu cứ hiu hắt mãi. Nơi năm xưa bà chèo xuồng đưa ông qua sông vào căn cứ, nơi bác Hai xuống tàu đò ra bắc bảo vệ biên cương. Và bến sông trong lòng bà nội bao giờ cũng mang mầu sắc của sự hiu hắt và đau đáu về một niềm tin đang nằm sâu ở đâu đó, phương xa.Tác giả: Huy QuangGiọng đọc: Xuân KhoaLời bình: Nhà phê bình Nguyễn Hoài NamMinh họa: Họa sĩ Tuyết NhungThời lượng: 16p31g
Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) là điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế. (Ảnh Thu Hiền)

Đưa những “ký ức lịch sử-chiến tranh” thành loại hình du lịch thế mạnh

Chiến tranh đã lùi xa, những vết thương được hàn gắn, song trên khắp Việt Nam, vẫn còn đó nhiều dấu tích, điểm đến lưu giữ ký ức khó phai về những năm tháng lịch sử hào hùng chiến đấu giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước. Đây không chỉ là những “địa chỉ đỏ” giáo dục thế hệ hôm nay về lòng yêu nước, truyền thống anh hùng bất khuất của cha ông, mà còn là nguồn tài nguyên vô giá để phát triển du lịch lịch sử-chiến tranh, thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
Truyện ngắn: Chợ ký ức

Truyện ngắn: Chợ ký ức

Chợ Phù Viêng họp mỗi năm một lần. Mỗi lần kéo dài từ chạng vạng đến nửa đêm. Người từ trên núi xuống, người từ trong lũng ra, người dưới đồng lên, cả dân vạn chài quanh năm lênh đênh tứ tán cũng gọi nhau tụ lại. Mặt trời lặn sau dãy Giăng Màn là chợ bắt đầu rộn. Đứng từ trên đồi Thượng nhìn sang có thể thấy rõ đống lửa lớn được đốt lên bên bờ sông, từ quầng sáng bập bùng ấy muôn vàn ngọn đuốc cháy rực nối nhau lan ra các hướng như từng vòng sóng...Tác giả: Trần Thị Tú Ngọc Giọng đọc: Ánh NguyệtLời bình: Nhà thơ Nguyễn Quang ThiềuMinh họa: Họa sĩ Vũ Đình TuấnThời lượng: 22p18g
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Ông Văn Sinh giới thiệu về tác phẩm sách ảnh “Đà Nẵng - Ký ức và Hiện tại”.

Người giữ ký ức Đà Nẵng bằng hình ảnh

Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Ông Văn Sinh vừa ra mắt tác phẩm sách ảnh “Đà Nẵng - Ký ức và Hiện tại” do Nhà xuất bản Đà Nẵng ấn hành tháng 5/2022. Tập sách ảnh là cả một đời cầm máy hơn gần 50 năm của ông, như cách ông tâm huyết khi nói về những tác phẩm của mình: “Đó là những thước phim ngắn bằng hình ảnh có giá trị lịch sử của mảnh đất và con người Đà Nẵng, hôm nay”.

Nhà báo Đặng Diễm Quỳnh và Anh hùng LLVTND Tư Cang, chỉ huy cụm H63 Tình báo miền nam.

Ký ức màu cờ

Đắm chìm trong không gian đậm màu hoài niệm của một bảo tàng ký ức. Lắng nghe những thanh âm lịch sử dội về, thầm thì rất khẽ. Được những hiện vật vô giá, những chứng nhân cùng những dòng hồi ức cuộn trào xúc cảm dẫn dắt. Khán giả màn ảnh nhỏ đã có một chuyến hành trình xúc động và tự hào cùng chương trình giao lưu nghệ thuật Ký ức màu cờ.

Các đại biểu khách mời chia sẻ tại chương trình.

Xúc động những ký ức hào hùng tại chương trình “Tự hào Việt Nam”

Qua chia sẻ của nhiều nhân chứng lịch sử như Đại tá, Nhạc sĩ, TS Doãn Nho, ông Lê Đức Vân, Trưởng Ban Liên lạc Đoàn Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu… các bạn trẻ trên khắp cả nước đã có cơ hội cảm nhận những năm tháng kháng chiến hào hùng bảo vệ Tổ quốc của các thế hệ cha anh.