Giá khí thế giới biến động tác động không nhỏ đến mục tiêu điện khí của Việt Nam

Giá khí thế giới biến động tác động không nhỏ đến mục tiêu điện khí của Việt Nam

Việt Nam đã sớm nhận ra tầm quan trọng của khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường. Chính phủ còn dự báo trước được sự thiếu hụt nguồn khí này trong tương lai. Cho nên, từ Trung ương tới địa phương đã và đang gấp rút thực hiện hàng loạt chỉ đạo, cũng như hoạt động của các dự án điện khí LNG tầm cỡ quốc gia.
Một cơ sở sản xuất LNG của Qatar. (Ảnh REUTERS)

Châu Âu nỗ lực mở rộng nguồn cung năng lượng

Nỗ lực của các nước Liên minh châu Âu (EU) tìm nguồn thay thế khí đốt từ Nga vừa có thêm bước tiến mới. Ngày 29/11, Bộ trưởng Năng lượng Qatar thông báo nước này đã đạt thỏa thuận với Đức về cung cấp khí đốt. Theo đó, Qatar sẽ cung ứng cho Đức hai triệu tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mỗi năm, từ năm 2026 và kéo dài trong 15 năm.
Châu Âu hiện vẫn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung khí đốt từ Nga. (Ảnh: Reuters/TTXVN)

Mỹ và EU công bố sáng kiến giảm phụ thuộc vào năng lượng của Nga

Ngày 25/3, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) công bố thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm giảm sự phụ thuộc của châu Âu vào nhiên liệu hóa thạch của Nga. Theo sáng kiến do Tổng thống Mỹ và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) công bố, hai bên sẽ thành lập một lực lượng đặc trách về an ninh năng lượng do đại diện của Nhà trắng và đại diện của Chủ tịch EC điều hành.