Thành phố Hồ Chí Minh dồn các nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội năm 2025.

Thành phố Hồ Chí Minh tìm giải pháp tăng trưởng 2 con số

Năm 2025 là năm cuối thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2021-2025). Đây cũng là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị quan trọng của thành phố và đất nước. Thành phố Hồ Chí Minh xác định, việc chuẩn bị tốt các yếu tố, nền tảng để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội trong kỷ nguyên mới là vấn đề hết sức hết sức quan trọng.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận tặng hoa và trao bảng ghi nhận tấm lòng vàng cho các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị ủng hộ phong trào tại buổi lễ. (Ảnh: NGUYỄN TRUNG)

Ninh Thuận phát động phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát”

Hưởng ứng lời phát động của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025 cơ bản hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh, ngày 23/12, tại xã Phước Kháng, huyện Thuận Bắc, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát” trên địa bàn tỉnh.
Nhà văn hóa khu 14, xã Đông Thành, huyện Thanh Ba. (Ảnh VĂN ĐẠI)

Nội lực Thanh Ba

Là huyện vùng trung du đồi thấp của tỉnh Phú Thọ, mặc dù gặp nhiều khó khăn về điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, nhưng nhờ biết khơi dậy và phát huy nội lực của địa phương, nhất là sự tham gia, hưởng ứng tích cực của đông đảo người dân, huyện Thanh Ba đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới, hướng đến trở thành miền quê đáng sống ở vùng trung du Bắc Bộ.
Các đại biểu Quốc hội dự phiên họp sáng 29/5. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Bảo đảm chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với nhân viên y tế cơ sở, y tế dự phòng

Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết giám sát, trong đó nhấn mạnh việc cần nghiên cứu bảo đảm tiền lương, phụ cấp, chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với nhân viên y tế nói chung, nhân viên y tế cơ sở, y tế dự phòng nói riêng tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ và đặc thù công việc.
Hơn 11,6 nghìn tỷ đồng được huy động vào Quỹ vaccine phòng Covid-19

Hơn 11,6 nghìn tỷ đồng được huy động vào Quỹ vaccine phòng Covid-19

Theo Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội, đến hết ngày 31/12/2022, tổng số tiền đã được huy động để trực tiếp phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và thực hiện các chính sách an sinh xã hội là khoảng 230 nghìn tỷ đồng; hơn 11,6 nghìn tỷ đồng đã được huy động vào Quỹ vaccine phòng dịch.
Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng” làm việc với Chính phủ. (Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội)

Kinh nghiệm và bài học từ huy động các nguồn lực xã hội

Theo kế hoạch, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét Báo cáo kết quả giám sát của Quốc hội và thông qua Nghị quyết về chuyên đề giám sát "Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng". Đây là những nội dung quan trọng mà dư luận xã hội rất quan tâm, sẽ được Đoàn giám sát báo cáo đầy đủ trước đông đảo cử tri và nhân dân cả nước.
Đoàn công tác lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam và lãnh đạo tỉnh Tiền Giang kiểm tra tại dự án thiết chế công đoàn tỉnh Tiền Giang.

Huy động nguồn lực xây dựng khu nhà ở cho công nhân

Nhà ở là một trong những vấn đề cốt lõi của chiến lược an sinh xã hội ở mỗi quốc gia. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật thể hiện sự quan tâm sâu sắc, giải quyết các vấn đề về nhà ở cho công nhân tại khu công nghiệp (KCN). Tuy nhiên, việc quản lý và phát triển nhà ở xã hội nói chung và nhà ở cho công nhân nói riêng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.