Một khu chợ ở thành phố Arish của Ai Cập. (Ảnh MIDDLE EAST EYE)

Động lực cho kế hoạch cải cách kinh tế của Chính phủ Ai Cập

Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo dự kiến cấp khoản vốn hơn 6 tỷ USD cho Ai Cập trong ba năm tới, trong bối cảnh quốc gia Bắc Phi đang đối mặt tình trạng khan hiếm ngoại tệ. Gói hỗ trợ tài chính mới nhất của WB cùng các gói cam kết quốc tế khác được hy vọng sẽ hỗ trợ nền kinh tế Ai Cập trong bối cảnh nước này đang chịu nhiều tác động tiêu cực từ các cuộc xung đột ở Dải Gaza và Sudan.
Ảnh minh họa: Khí thải bốc lên từ nhà máy ở Saint-Avold, miền đông nước Pháp. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Kỳ vọng từ cam kết mạnh mẽ của các nước G7

Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển (G7) vừa cam kết gia tăng nỗ lực cắt giảm khí thải và hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển. Các nước nghèo vật lộn với khó khăn và cần các nguồn tài chính và giải pháp để cân bằng giữa bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế. Cam kết của các nước giàu được kỳ vọng giúp tạo bước tiến mới trong thực hiện các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Ảnh minh hoạ (Ảnh: TTXVN)

Cơ chế “chống sốc” lương thực

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa thông qua một cơ chế cho vay khẩn cấp mới nhằm hỗ trợ các nước đang đối mặt tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, trong bối cảnh cú sốc khí hậu, xung đột và đại dịch khiến giá cả leo thang trên toàn cầu. Giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực và tìm cách cung cấp thực phẩm cho các nhóm dân cư dễ bị tổn thương là ưu tiên hàng đầu hiện nay của các tổ chức quốc tế và các quốc gia.
Du khách trên bãi biển vịnh Maya, tỉnh Krabi, Thái Lan. (Ảnh: Reuters)

Thái Lan lo tụt hậu về du lịch

Hội đồng du lịch Thái Lan (TCT) vừa bày tỏ lo ngại về việc ngành du lịch Thái Lan có thể bị tụt lại sau các quốc gia trong khu vực trong việc phát triển du lịch và kêu gọi tìm các giải pháp thiết thực nhằm kiềm chế tác động của đại dịch Covid-19, các căng thẳng địa chính trị cũng như sự trì trệ kinh tế.