Học nghị quyết trực tuyến tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn.

Biến nghị quyết thành thực tiễn sinh động

Nghị quyết là phương thức lãnh đạo của Đảng. Nghị quyết "đúng, trúng" thì việc lãnh đạo triển khai trên thực tế sẽ thuận lợi. Nội dung các nghị quyết chung chung, hiểu sao cũng được là một thực tế vốn tồn tại ở một số cấp ủy, đặc biệt như ở tỉnh miền núi Bắc Kạn. Do đó, nhiều năm qua, Tỉnh ủy Bắc Kạn đã tập trung chỉ đạo khắc phục vấn đề này, từng bước tạo nên chuyển biến.
Một góc hồ Ba Bể.

Bắc Kạn lấy ý kiến quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị hồ Ba Bể

Sáng 15/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo đồ án Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể. Đây là bước rất quan trọng nhằm hoàn thiện dự thảo đồ án trước khi trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Thi công mở đoạn tuyến qua xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn thuộc dự án đường thành phố Bắc Kạn đi hồ Ba Bể.

Sớm tháo gỡ khó khăn dự án đường du lịch đến hồ Ba Bể

Dự án đường du lịch từ thành phố Bắc Kạn đi hồ Ba Bể với tổng mức đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng là dự án trọng điểm của tỉnh Bắc Kạn. Tuyến đường khi hoàn thành sẽ trở thành động lực đưa khu du lịch Ba Bể đạt tầm quốc gia. Tuy nhiên, hiện nay, rất nhiều khó khăn, vướng mắc đang khiến dự án nguy cơ chậm tiến độ. 

Sông Năng đoạn chảy qua thị trấn Chợ Rã, đi qua nhiều đất sản xuất nhưng chưa hoàn thiện kè bảo vệ, chống sạt lở.

Bắc Kạn đề xuất xây kè sông để giảm bồi lắng hồ Ba Bể

Vừa qua, Báo Nhân Dân đã phản ánh về tình trạng bồi lắng hồ Ba Bể ở Bắc Kạn. Để khắc phục tình trạng này, ngày 6/12, UBND tỉnh Bắc Kạn đã có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ tỉnh xây dựng kè sông để chống sạt lở bờ, giảm bồi lắng vào hồ Ba Bể và bảo vệ an toàn cho khoảng 650 hộ dân.

Một bãi bồi rộng lấn ra hồ Ba Bể.

Hồ Ba Bể đang bị bồi lấp nghiêm trọng

Là một trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới, tuy nhiên, những năm gần đây, hồ Ba Bể (Bắc Kạn) đang bị bồi lấp nghiêm trọng bởi phù sa từ sông, suối chảy vào. Cho đến nay, vẫn chưa có một giải pháp khắc phục, hạn chế nào đối với tình trạng này, đặt ra nguy cơ rất lớn cho công tác bảo tồn thắng cảnh cấp quốc gia này.