Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại sự kiện. (Ảnh: VCF)

Hướng tới nền kinh tế xanh: Nhấn mạnh sự kết nối giữa Chính phủ, địa phương và doanh nghiệp

Cuộc cách mạng xanh chỉ thành công khi có sự tham gia của các yếu tố: Hỗ trợ thiết thực và hiệu quả của cộng đồng quốc tế, kiến tạo môi trường thuận lợi của Chính phủ, triển khai quyết liệt ở các địa phương. Đặc biệt là vai trò trung tâm trong triển khai thực hiện và hưởng thụ thành quả của doanh nghiệp, người dân.
Một vùng trồng sầu riêng hữu cơ tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.

Cơ hội để nông nghiệp Bình Phước bứt tốc

Bình Phước có lợi thế về đất đai để phát triển nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và đã từng bước đạt được một số kết quả nhất định. Để ngành nông nghiệp thật sự là bệ đỡ của nền kinh tế, Bình Phước đang đẩy mạnh thu hút các doanh nghiệp FDI đến đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, nhất là mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm khép kín.
Khu công nghiệp Amata, tỉnh Đồng Nai.

Tạo niềm tin cho các nhà đầu tư FDI

Với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào và hàng loạt dự án giao thông trọng điểm quốc gia đang triển khai, tỉnh Đồng Nai đang trở thành “thỏi nam châm” thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Ngay trong tháng 1/2024, tỉnh Đồng Nai đón nhận hàng loạt dự án đầu tư mới và tăng vốn vào các khu công nghiệp.
Cảng Container quốc tế Tân Cảng, Hải Phòng. (Ảnh: TRẦN HẢI)

Ngày mai bắt đầu từ hôm nay

LTS - Những nguồn lực được huy động từ lợi thế của mỗi địa phương lại được tôn bồi thêm từ những chiến lược phát triển với tầm nhìn rộng lớn, đã tạo nên sự đa dạng trong phát triển. Để rồi mỗi vùng, mỗi miền tìm ra được con đường hiện thực hóa những khát vọng phát triển, hòa chung và đan cài vào sự phát triển của quốc gia.
Đoàn công tác của tỉnh Vĩnh Long làm việc với các đối tác Nhật Bản.

Vĩnh Long đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài

Những năm qua, tỉnh Vĩnh Long ban hành Chương trình Xúc tiến đầu tư theo hướng chủ động thu hút, hợp tác đầu tư trên nguyên tắc định hướng trọng tâm, trọng điểm, nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Nổi bật trong năm qua, tỉnh Vĩnh Long đã đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài, bước đầu đã đem lại nhiều kết quả khả quan.
Sản xuất các sản phẩm điện tử tại Công ty TNHH Canon Việt Nam, Khu công nghiệp Thăng Long, Hà Nội. (Ảnh ĐĂNG ANH)

Bước ngoặt 35 năm thu hút FDI

Trong chặng đường 35 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam liên tục hoàn thiện thể chế, chính sách ưu đãi để thu hút và quản lý tốt hơn nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước. Việc gia tăng các hoạt động ngoại giao kinh tế của Đảng, Chính phủ thời gian qua đã giúp Việt Nam có nhiều cơ hội lớn trong thu hút dòng vốn chất lượng cao vào các ngành công nghiệp mới.

Hà Nội là một trong năm địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI

Trong tháng 12/2023, thành phố Hà Nội tiếp tục thu hút được 255,5 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong đó có 27 dự án được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt 81,9 triệu USD; 18 dự án được điều chỉnh tăng vốn đầu tư với số vốn đăng ký tăng thêm đạt 37 triệu USD; nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần 24 lượt, đạt 136,6 triệu USD.
Lai dắt tàu cập nơi neo đậu, trung chuyển dầu thô cho Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn.

Bài 3: Để Bắc Trung Bộ sớm trở thành cực tăng trưởng mới

Trong quá trình tạo đột phá trong thu hút đầu tư FDI, các tỉnh Bắc Trung Bộ cũng đã nhận diện được những khó khăn, tồn tại phải đối mặt, đưa ra các giải pháp khắc phục để phát triển. Để tận dụng cơ hội vàng trong thu hút đầu tư FDI trong giai đoạn hiện nay, các tỉnh phải chuẩn bị tốt năm “sẵn sàng” để “lót ổ” đón “đại bàng” đến đầu tư.

Cải thiện môi trường đầu tư, nâng chất dòng vốn FDI

Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục cải cách thủ tục hành chính bằng việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tăng tính minh bạch… để thu hút các dự án nước ngoài mang hàm lượng chất xám cao; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hiệu quả, gắn bó lâu dài tại thành phố.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng phát biểu. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư chất lượng cao

Là điểm sáng tăng trưởng của kinh tế thế giới, với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng cùng quan hệ với các đối tác tiếp tục được mở rộng, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy hiệu quả các nguồn lực, tạo nền tảng để hợp tác và thu hút đầu tư chất lượng cao giữa các địa phương, doanh nghiệp của Việt Nam với các đối tác ngày càng bền vững và bao trùm hơn.
Một góc Khu công nghiệp VSIP Nghệ An. (Ảnh Thành Cường)

Bắc Trung Bộ nỗ lực thu hút dòng vốn FDI

Từ những vùng đất khó, “vùng trũng” trong thu hút đầu tư, thời gian qua, được sự quan tâm của Trung ương, nỗ lực vượt bậc của cấp ủy, chính quyền và sự đồng lòng của nhân dân, các tỉnh Bắc Trung Bộ bước đầu đã thành công trong việc “lót ổ” đón “đại bàng” đến đầu tư, nhất là các dự án mang tính động lực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nhà đầu tư lớn trên thế giới.
Lãnh đạo tỉnh Nghệ An chứng kiến buổi ký kết hợp tác phát triển logistics.

Ký kết hợp tác chiến lược thúc đẩy phát triển logistics ở Nghệ An và khu vực

Chiều 13/12, tại Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã diễn ra lễ ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc hợp tác chiến lược thúc đẩy phát triển logictics ở Nghệ An, khu vực Bắc Trung Bộ và phía bắc giữa Công ty Cổ phần Hoàng Thịnh Đạt và Công ty Cổ phần Vantage Logistics dưới sự chứng kiến của lãnh đạo tỉnh Nghệ An.
Thu hút vốn FDI: Điểm sáng kinh tế trong 11 tháng năm 2023

Thu hút vốn FDI: Điểm sáng kinh tế trong 11 tháng năm 2023

Theo Tổng cục Thống kê, điểm sáng trong bức tranh kinh tế trong 11 tháng qua là thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng, với tổng số vốn 28,85 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này là nhờ môi trường đầu tư được giữ vững ổn định và hấp dẫn, cũng như việc nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Hoa Kỳ và Nhật Bản đang được kỳ vọng sẽ mở ra làn sóng đầu tư mới vào Việt Nam.