Người dân, doanh nghiệp đến làm thủ tục hành chính tại Trung tâm hành chính công thành phố Biên Hòa, Đồng Nai.

Khắc phục tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm

Tỉnh Đồng Nai luôn xác định nhất quán phương châm “chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp”, theo đó, yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính công khai, minh bạch, nhanh chóng trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Tuy nhiên, thực tế trong quá trình thực thi nhiệm vụ, một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức còn đùn đẩy, làm chưa hết trách nhiệm hoặc không dám làm.
Đồng chí Phạm Đức Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên yêu cầu lãnh đạo các sở, ngành chỉ đạo cán bộ, công chức thực hiện nghiêm đạo đức công vụ.

Chấn chỉnh cán bộ, đảng viên né tránh, đùn đẩy trách nhiệm

Khẳng định có tình trạng số ít cán bộ, công chức, viên chức hạn chế năng lực, không tích cực trong công tác, làm việc cầm chừng, đùn đẩy trách nhiệm…, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Điện Biên đã chỉ đạo thực hiện kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên có biểu hiện làm việc cầm chừng, đùn đẩy, gây khó dễ khi thực hiện thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp. Căn cứ kết quả kiểm tra kịp thời thay thế hoặc điều chuyển cán bộ sang làm công việc khác.
Đại diện nhà đầu tư năng lượng nêu một số khó khăn khi triển khai dự án tại tỉnh Điện Biên.

Chấn chỉnh tình trạng cán bộ, đảng viên né tránh, đùn đẩy trách nhiệm

Khẳng định có tình trạng số ít cán bộ, công chức, viên chức hạn chế năng lực, không tích cực trong công tác, làm việc cầm chừng, đùn đẩy trách nhiệm..., Ban Thường vụ Tỉnh ủy Điện Biên đã chỉ đạo thực hiện kiểm tra, giám sát. Căn cứ kết quả kiểm tra, kịp thời thay thế hoặc điều chuyển cán bộ sang làm công việc khác.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái báo cáo tại Hội nghị toàn quốc triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. (Ảnh: DUY LINH)

Có hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm trong công tác xây dựng pháp luật

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ rõ, tại một số nơi có biểu hiện sợ trách nhiệm, né tránh công việc trong tham mưu xây dựng thể chế; tính chủ động đề xuất, ban hành văn bản sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình mới, xử lý các bất cập chưa kịp thời, có hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm trong công tác xây dựng pháp luật.
Đại biểu Trần Quốc Tuấn (đoàn Trà Vinh) tham gia ý kiến thảo luận ở hội trường sáng 31/5. (Ảnh: DUY LINH)

Cần “liều thuốc đặc trị” cho căn bệnh né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm

Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần phải có “liều thuốc đặc trị” hiệu quả chữa bệnh đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm trong một bộ phận cán bộ hiện nay để ngăn không cho căn bệnh này lan ra trên diện rộng, ảnh hưởng đến sự phát triển của các địa phương và đất nước.
Dự án khu đô thị sinh thái Đại Phước tại Đồng Nai. (Ảnh: Tùng Quang)

Bệnh “sợ sai” và điểm nghẽn của sự phát triển

Nhận diện các nguyên nhân chính gây ách tắc cho sự phát triển kinh tế-xã hội hiện nay, cơ quan chức năng nhấn mạnh đến hiện tượng cán bộ, công chức các cấp sợ làm sai, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm, không dám “quyết” trong phạm vi chức trách nhiệm vụ của mình, gây nhiều hệ lụy đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống nhân dân.
Những quả đồi trọc, trơ trọi cây tại vị trí 17ha đất rừng bị tàn phá.

Đùn đẩy trách nhiệm quản lý khi để 17 ha đất rừng bị tàn phá

17 ha đất rừng tại thôn 3, xã Ia Dal, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum bị người dân địa phương, đa số là công nhân Công ty Cổ phần Cao su Sa Thầy, chặt phá, đốt để làm nương rẫy. Sự việc đã diễn ra trong thời gian dài nhưng đến nay, diện tích rừng bị phá vẫn chưa xác định được đơn vị quản lý thật sự.