Sản xuất hàng dệt may xuất khẩu tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Ðịnh.

Linh hoạt giải pháp xuất khẩu hàng dệt may

Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu,... Ðể duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn hàng nhằm bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
Sản xuất hàng dệt may tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Ðịnh.

Doanh nghiệp dệt may tái cơ cấu, chủ động vượt khó

Những tháng đầu năm, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục đối diện nhiều thách thức khi lượng hàng tồn kho tăng cao, đơn hàng sụt giảm, bị ép giá,... đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ðể vượt khó, các doanh nghiệp đã phải tái cơ cấu, triển khai hàng loạt giải pháp nhằm tìm kiếm, mở rộng thị trường cũng như đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ lao động để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Công nhân Công ty cổ phần may Sông Hồng (Nam Ðịnh) trong giờ làm việc. (Ảnh: TRẦN GIANG)

Hướng ưu tiên vào thị trường trong nước

Với gần 100 triệu dân, thị trường trong nước đang được coi là mảnh đất "màu mỡ" để doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất và chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tập đoàn thời trang lớn trên thế giới đòi hỏi doanh nghiệp trong nước cần phải có lộ trình, hướng đi bài bản nhằm tránh thua thiệt ngay trên "sân nhà".