Bệnh nhi bình phục sau ghép tế bào CAR-T.

Bước đột phá của liệu pháp tế bào trong điều trị bệnh lý ung thư

Những ý kiến mới về sử dụng liệu pháp tế bào và chỉnh sửa gene trong điều trị các bệnh lý suy giảm miễn dịch bẩm sinh đã được các nhà khoa học thế giới chia sẻ tại Hội nghị quốc tế thường niên về Những đột phá trong liệu pháp tế bào và chỉnh sửa gene cho các bệnh ung thư, chuyển hóa và di truyền do Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec tổ chức ngày 31/10 tại Hà Nội.
Quang cảnh hội thảo khoa học.

Cập nhật những tiến bộ mới nhất vào điều trị ung thư thực quản

Chiều 30/10, Bệnh viện K (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo khoa học “Những tiến bộ của phẫu thuật xâm lấn tối thiểu trong điều trị ung thư thực quản”, với sự tham dự của các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực ung thư thực quản của quốc tế và đến từ các bệnh viện tuyến trung ương của Việt Nam.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đức Phấn, Chủ tịch hội Di truyền Y học Việt Nam chia sẻ về tiến bộ kỹ thuật di truyền.

Tiến bộ về kỹ thuật di truyền tạo bước tiến lớn trong điều trị ung thư

Các hoạt động y sinh học-di truyền đang từng bước góp phần chẩn đoán bệnh, phòng bệnh và là cơ sở điều trị các bệnh lý di truyền. Tại Đại hội lần thứ 2 của Hội Di truyền học Việt Nam, các đại biểu đã chia sẻ những tiến bộ về kỹ thuật di truyền đã tạo bước tiến lớn trong điều trị các bệnh quan trọng như ung thư.
Lần đầu tiên, hội nghị Câu lạc bộ Ung thư dạ dày thế giới tại Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức tại Đắk Lắk với quy mô quốc tế.

Hội nghị chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày quy mô quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại Đắk Lắk

Lần đầu tiên, Hội nghị Câu lạc bộ Ung thư dạ dày thế giới Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức tại Đắk Lắk với quy mô quốc tế đã góp phần củng cố, nâng tầm vị thế của y học nước nhà nói chung, của khu vực Tây Nguyên nói riêng, đồng thời cho thấy tiềm năng y tế rất lớn của tỉnh Đắk Lắk với vị thế là trung tâm vùng Tây Nguyên trong việc chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày.
Các bác sĩ đang thực hiện ca phẫu thuật nội soi 3D cho người bệnh ung thư đường tiêu hóa.

Nhiều kỹ thuật điều trị ung thư tại Việt Nam ngang tầm khu vực

Để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân, những năm qua Bệnh viện K tập trung đầu tư trang thiết bị máy móc; triển khai các tiến bộ khoa học, kỹ thuật cũng như mở rộng hợp tác quốc tế. Nhờ đó, đến nay Bệnh viện đã triển khai nhiều kỹ thuật cao ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới trong chẩn đoán, điều trị bệnh ung thư.
Các chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư chia sẻ với các nhà khoa học Việt Nam.

Cá thể hóa điều trị ung thư: Cần phải xây dựng kho dữ liệu khổng lồ

Một số nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng liệu pháp miễn dịch mới trong điều trị ung thư thành công cho thấy những hy vọng mới về việc kéo dài tuổi thọ cho người bệnh. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, để liệu pháp này được triển khai rộng rãi với chi phí thấp, cần phải có sự hỗ trợ của công nghệ trong việc xây dựng kho dữ liệu thông tin lớn và đưa trí tuệ nhân tạo vào chẩn đoán, điều trị. 
Giáo sư Vũ Hà Văn chia sẻ bên lề tọa đàm tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2022.

Giáo sư Vũ Hà Văn: "Công nghệ sẽ hỗ trợ giải quyết bài toán phòng ung thư tại Việt Nam"

Công nghệ sẽ giúp con người phát hiện sớm bệnh lý ung thư. Hiện các nhà nghiên cứu Việt Nam trong đó có các nhà khoa học tại Viện Dữ liệu lớn VinBigData đang tìm đối tác nước ngoài rất mạnh ở lĩnh vực này để kết hợp, Việt hóa các thành tựu nghiên cứu đó.