Công trình được xây dựng trên diện tích 859m2 với tổng kinh phí khoảng 12 tỷ đồng từ nguồn vốn xã hội hóa, do Bảo tàng Báo chí Việt Nam-Hội Nhà báo Việt Nam làm chủ đầu tư. (Ảnh: congluan.vn)

Chuẩn bị khánh thành Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Sau khi đi vào hoạt động, các trưng bày về Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng và Báo chí chiến khu Việt Bắc tại Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng không chỉ góp phần lưu giữ và giới thiệu những tư liệu, hiện vật báo chí giá trị giai đoạn 1946-1954 mà còn khẳng định được những thành quả to lớn của Báo chí Cách mạng Việt Nam trong các cuộc đấu tranh vệ quốc và trong hành trình kiến thiết đất nước.
Lễ kết nạp 70 thanh niên ưu tú vào Đoàn tại khu di tích. (Ảnh: THANH SƠN)

Đưa Di tích lịch sử Quốc gia đèo Lũng Lô vào hoạt động

Đèo Lũng Lô thuộc bản Dạ, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đèo còn có tên gọi khác là Đèo Đao. Lũng Lô là một địa danh đã đi vào sử sách trong cuộc kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc như một huyền thoại. Nơi nhà thơ Tố Hữu ghi lại những câu ca vang dội và hào hùng của quân và dân cả nước, dốc sức tiếp tế cho chiến trường Điện Biên Phủ qua đèo.
Du khách tham quan Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ. (Ảnh: HẠNH HOÀNG)

“Trải nghiệm bất tận” trên vùng đất lịch sử Điện Biên

Không chỉ là điểm hẹn lịch sử thu hút du khách gần xa đến với Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ - nơi gắn liền Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Điện Biên còn là điểm đến hấp dẫn về du lịch tự nhiên, du lịch văn hóa.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo tỉnh Nghệ An trao bằng công nhận huyện Nghi Lộc đạt chuẩn nông thôn mới.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ công bố huyện Nghi Lộc đạt chuẩn nông thôn mới

Chiều 30/4, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền thờ và lăng mộ Nguyễn Xí; Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Cầu Cấm và công bố huyện Nghi Lộc đạt chuẩn nông thôn mới. Đến dự có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành trung ương, Quân khu 4 và tỉnh Nghệ An.

Tu bổ di tích lịch sử quốc gia đình Đại Phúc vào năm 2021

Tu bổ di tích lịch sử quốc gia đình Đại Phúc vào năm 2021

Đây là đề xuất của Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch (VH, TT & DL) tỉnh Vĩnh Phúc đối với Đình Đại Phúc, tại thôn Đại Đức, thị trấn Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Trước đó, ngày 15-12, Báo Nhân Dân điện tử đã đăng bài viết “Một di tích lịch sử quốc gia ở Vĩnh Phúc xuống cấp nghiêm trọng”, phản ánh tình trạng Di tích lịch sử quốc gia Đình Đại Phúc đang trong tình trạng bị xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ thành phế tích nếu không kịp thời tu bổ.

Di tích lịch sử quốc gia xuống cấp ở Vĩnh Phúc

Di tích lịch sử quốc gia xuống cấp ở Vĩnh Phúc

Đình Phương Viên thuộc địa giới thôn Phương Viên, thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)  được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và được xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia về kiến trúc nghệ thuật năm 2015. Trải qua thời gian, đình đã xuống cấp, ảnh hưởng tới sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân trong vùng và mất dần đi giá trị quý báu vốn có.