Người dân thôn Nà Chuông, Mai Pha (thành phố Lạng Sơn) ứng dụng khoa học kỹ thuật chăm sóc cây nho Tảo hồng cho năng suất cao. (Ảnh: HÙNG TRÁNG)

Chỉ thị của Ban Bí thư về đổi mới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

LTS-Ngày 10/7, đồng chí Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư ký ban hành Chỉ thị của Ban Bí thư về đổi mới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (Chỉ thị số 37-CT/TW). Chúng tôi trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị.
Người dân thôn Nà Chuông, Mai Pha (thành phố Lạng Sơn) ứng dụng khoa học kỹ thuật chăm sóc cây nho Tảo hồng cho năng suất cao.

Lạng Sơn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, với nền kinh tế sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, với 80% lực lượng lao động là ở khu vực nông thôn. Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được tỉnh triển khai thực hiện có hiệu quả, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên rõ rệt.
Sau khi đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn ở Hà Nam đã vào làm việc tại các khu công nghiệp với thu nhập ổn định. (Ảnh: Đào Phương)

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng tới mục tiêu mới

Trong thời gian tới, việc mở rộng quy mô, đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn là yêu cầu cần thiết. Qua đó, sẽ giúp người lao động ở khu vực nông thôn tạo việc làm bền vững, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống. Đồng thời, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, giảm nghèo và nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề... 

Sau khi được đào tạo nghề chế biến hải sản, nhiều phụ nữ ở xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận được tuyển dụng vào các cơ sở chế biến cá cơm hấp, tăng thu nhập.

Đào tạo nghề gắn với thực tế cho lao động nông thôn Ninh Thuận

Tại Ninh Thuận, tỉnh chú trọng khảo sát nhu cầu để định hướng, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thông sát với điều kiện phát triển kinh tế tại địa phương. Chương trình tập trung ưu tiên cho phụ nữ; người khuyết tật; người dân tộc thiểu số; hộ nghèo, cận nghèo, người thuộc diện hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp…

Cán bộ nông nghiệp xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang hướng dẫn người dân chăm sóc cam.

Hà Giang quan tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Trong những năm qua, tỉnh Hà Giang xác định đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là giải pháp trọng tâm trong phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới. Tỉnh đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc trong quá trình triển khai công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Từ đó, thay đổi nhận thức của người dân về nghề nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân.