Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 22/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 180km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8, di chuyển theo hướng Tây với tốc độ 15-20km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ ngày 21/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 200km về phía bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8, di chuyển theo hướng Tây với tốc độ khoảng 20km/giờ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 13 giờ ngày 21/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 230km về phía bắc Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới bão Nesat di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 15km, đi vào Biển Đông và có khả năng mạnh thêm. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, giật cấp 15.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, bão Nesat di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15 km và đi vào Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, giật cấp 13.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (15/10), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía đông Philippines đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là Nesat.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos thông báo tạm ngừng các công việc của chính quyền và các lớp học trong ngày 26/9 do cơn bão Noru mạnh cấp 3 đã tràn vào đảo chính Luzon. Trước đó một ngày, cơn bão này đã đổ bộ vào phía đông bắc thủ đô Manila.
Ngày 25/9, giới chức Philippines đã bắt đầu sơ tán người dân ở khu vực duyên hải, khi bão Noru đang mạnh dần lên và chuẩn bị đổ bộ vào đảo Luzon của nước này.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 10 giờ ngày 25/9, vị trí tâm bão cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 250km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15 (167-183km/giờ), giật trên cấp 17. Trong 24 giờ tới, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 24/9, vị trí tâm bão ở cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 710km về phía đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/giờ), giật cấp 11.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km, khoảng đêm 23/8 bão sẽ đi vào khu vực phía bắc của Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 7 giờ ngày 23/8, vị trí tâm bão ở khoảng 17,1 độ vĩ bắc; 122,8 độ kinh đông, trên vùng biển phía đông đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10 (75-102km/giờ), giật cấp 12.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 19 giờ ngày 22/8, vị trí tâm bão ở khoảng 16,2 độ vĩ bắc; 123,2 độ kinh đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/giờ), giật cấp 10.
Chiều 22/8, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn ra Công điện số 25/CĐ-QG đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi chủ động ứng phó với diễn biến của bão Ma-on gần Biển Đông.
Trưa 22/8, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai có văn bản đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi chủ động ứng phó khả năng xuất hiện bão trên Biển Đông từ đêm 23/8.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, chiều 22/8, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động ở phía đông đảo Luzon (Philippines) đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Ma-on.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, bão Kompasu di chuyển nhanh theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 25 km, khoảng đêm nay đi vào Biển Đông và mạnh thêm.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, bão di chuyển nhanh theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 25 km, đi vào Biển Đông và mạnh thêm.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, sáng 10/10, trên vùng biển phía đông của đảo Luzon (Philippines) một cơn bão có tên quốc tế là Kompasu khả năng vào Biển Đông trong những ngày tới.
Ngày 20-4, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia nhận định, bão Surigae rất ít khả năng đi vào Biển Đông và hầu như không ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam.