Trong thời kỳ kỷ nguyên số phát triển mạnh mẽ, tội phạm mạng đã trở thành một trong những thách thức lớn đối với an ninh quốc gia và quốc tế. Không chỉ dừng lại ở các cuộc tấn công mạng nhằm mục đích tài chính, tội phạm mạng còn đe dọa, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống thông tin, cơ sở hạ tầng trọng yếu và chủ quyền, an toàn, an ninh của các quốc gia trên toàn cầu. Trước tình hình đó, Việt Nam đã có những giải pháp mạnh mẽ, khẳng định vị thế trong cuộc chiến chống lại các mối đe dọa từ không gian mạng.
Chiều 24/3, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương.
Trải qua hơn 90 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân. Trong lãnh đạo tiến trình đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta từng bước phát triển tư duy lý luận về xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam. Đảng ta đã xác định vấn đề xây dựng hệ giá trị văn hóa, con người là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ngang hàng với nhiệm vụ kinh tế, chính trị trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh cách mạng đầy cam go, quyết liệt của nhân dân ta, trực tiếp là trong 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, các thế hệ người Việt Nam đã xây dựng, bồi đắp, hun đúc nên những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp. Kế thừa và phát huy những giá trị đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác xây dựng Đảng về đạo đức. Người coi đạo đức cách mạng là gốc, là phẩm chất nền tảng của cán bộ, đảng viên. Từ những khai mở của chủ nghĩa Marx-Lenin cùng với những giá trị tinh hoa của nhân loại, Người đã vận dụng và phát triển những triết lý về đạo đức cộng sản trở thành những những tư tưởng về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên ở Việt Nam.
Thực tiễn công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ cho thấy, xây dựng Đảng về đạo đức là một phương diện cơ bản, rất quan trọng để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới đất nước, xây dựng Đảng về đạo đức luôn được Đảng quan tâm và được bổ sung, phát triển với nhiều nội dung, quan điểm, giải pháp phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng. Nhờ đó, Đảng ngày càng vững mạnh, vững vàng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Trong bài viết Rạng rỡ Việt Nam, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại, phát triển của Đảng. Trong đó, cần không ngừng xây dựng tổ chức cơ sở đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, làm nòng cốt trong hệ thống chính trị và gắn bó mật thiết với nhân dân.
Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là một trong những nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, luôn được Đảng ta coi trọng và xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của Đảng, là trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên. Đây là quan điểm, chủ trương cần được quán triệt sâu sắc và triển khai thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ cách mạng; giữ vững và củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
Lịch sử nhân loại do chính quần chúng nhân dân làm ra và trong mọi thời đại, quần chúng nhân dân bao giờ cũng là lực lượng chủ yếu, là động lực cơ bản trong các cuộc cách mạng xã hội. Trải qua các thời kỳ lịch sử, bài học về sức mạnh nhân dân, vai trò của nhân dân luôn được nêu cao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Vì vậy, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tôn trọng và phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay càng không thể thiếu vai trò chủ thể, trung tâm của nhân dân và đó cũng chính là yếu tố bảo đảm cho mọi thành công to lớn, có ý nghĩa lịch sử của tiến trình đổi mới.
Đảng ta sinh vào mùa Xuân, Xuân mang sức sống cho Đảng, Đảng đưa đất nước tới những “mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơi”. Mùa xuân đó được hợp thành bởi những nhành xuân tươi đẹp, với những đơm nụ, khai hoa của mỗi đảng viên. Khái niệm “vui Xuân, mừng Đảng” đã in đậm, khắc sâu trong tiềm thức của nhân dân, mãi mãi là nguồn cảm xúc mãnh liệt để mỗi người nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn trái ngọt mà Đảng mang lại cho cuộc sống hôm nay.
Nhân sĩ Hong Kong (Trung Quốc) cho biết những kết quả gặt hái suốt già nửa cuộc đời nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ mãi là tài sản vô giá và niềm tự hào vô bờ bến của ông.
Bao đời nay, những tộc người anh em đã tạo dựng nên lịch sử của vùng đất đại ngàn Tây Nguyên. Đó là niềm kiêu hãnh của sự bền gan, vững chí trong những cuộc trường chinh vệ quốc.
Các họa sĩ Việt Nam, đặc biệt là các danh họa kháng chiến đã có những tác phẩm để đời về Đảng, về cuộc chiến đấu giành độc lập tự do cho Tổ quốc, về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiều bức trong số đó đang được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, và đã được giới thiệu tới công chúng trong nhiều sự kiện trưng bày, triển lãm.
Lịch sử 95 năm, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại. Ðó cũng là quá trình Ðảng xây đắp truyền thống vẻ vang, sáng tạo những giá trị cao đẹp, mà nổi bật là tạo dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết và bền vững với nhân dân. Quan hệ giữa Ðảng với nhân dân, giữa nhân dân với Ðảng được kiểm nghiệm trong thực tiễn như một quy luật thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong lịch sử 95 năm qua.
Trong bài nói tại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Ðảng, tối 5/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Ðảng ta là đạo đức, là văn minh"[1]. Ðảng ta là đạo đức, đó là đạo đức cách mạng - là hệ thống các giá trị, chuẩn mực đạo đức của người đảng viên, được xây dựng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa, phát huy những giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, không vì danh vọng cá nhân, mà vì lợi ích chung của Ðảng, của dân tộc, của nhân dân.
Ðảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kiện cực kỳ trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Trong lịch sử dân tộc, đó là cột mốc có ý nghĩa vạch thời kỳ, từ cận đại sang hiện đại. Ðảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước kéo dài từ cuối thế kỷ 19 đến những năm 20 thế kỷ 20, thời kỳ mà "tình hình đất nước đen tối như không có đường ra".
Lâu nay, mỗi lần đề cập tới mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, giữa lời nói và việc làm, giữa diễn thuyết và nêu gương, chúng ta thường trích dẫn một câu gần như kinh điển của Bác Hồ: “ Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Nhưng câu ấy Bác viết hay nói ở đâu, vào lúc nào, với tư cách gì và nhằm mục đích gì thì không phải ai cũng thấu hiểu.
Dân tộc ta, từ lâu đời vốn có một truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm hết sức vẻ vang. Cuối thế kỷ thứ 19 đế quốc Pháp xâm lược Việt Nam, dân tộc ta đã nhiều lần nổi dậy anh dũng đấu tranh nhưng đều không thành công vì chưa có đường lối cách mạng đúng đắn. Nước nhà vẫn bị kìm hãm trong vòng nô lệ và lạc hậu. Yêu cầu độc lập đã từ lâu là yêu cầu tha thiết nhất của nhân dân ta vẫn chưa thực hiện được.
Điểm hội tụ chiến lược sau 40 năm đổi mới đất nước đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; đồng thời, cũng đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, mạnh, hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Việc đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng không chỉ là đòi hỏi tất yếu mà còn là mục tiêu trọng tâm, mang tính quyết định đến sự thành công trong sự nghiệp phát triển toàn diện kinh tế-xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Sáng 1/10, Lễ Tổng kết và Trao giải Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương đã diễn ra tại Hà Nội. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo 35 Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.
Hội nghị thông qua kết quả chấm thi và đề xuất khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác tổ chức Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024 trong Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương diễn ra sáng 6/9 tại trụ sở Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương.
Trong những năm gần đây, dù phải đối mặt với nhiều thách thức, nhưng kinh tế nước ta vẫn là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của nền kinh tế toàn cầu. Uy tín, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Đó là thành tựu nối tiếp của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Gắn liền với niềm tự hào ấy là tên tuổi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người mà nhân dân ta gọi là nhà lãnh đạo có tâm, có tầm của Đảng, luôn hết lòng vì nước, vì dân.
Chủ trì phiên họp Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng về một số vấn đề cần được đặc biệt quan tâm trong công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội XIV của Đảng. Khẳng định vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác chuẩn bị nhân sự, Tổng Bí thư nhấn mạnh, trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, ở bất kỳ lĩnh vực, địa phương nào, cán bộ bao giờ cũng đóng vai trò quyết định; công tác cán bộ không chỉ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng mà còn là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng.
Trải qua hai phần ba chặng đường đưa Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vào cuộc sống, phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” đã trở thành “sợi chỉ đỏ” mà cả hệ thống chính trị tỉnh Đồng Nai tập trung hướng đến phấn đấu hiện nay.
Một trong năm truyền thống cao quý, vẻ vang được Đảng ta hun đúc nên qua 13 nhiệm kỳ đại hội trong 94 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đó là “gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân, luôn luôn lấy việc phục vụ nhân dân làm lẽ sống và mục tiêu phấn đấu”.