Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Ngô Tuấn Phong góp ý các phác thảo tượng Nguyễn Du dự kiến đặt tại vườn hoa tại thị trấn Thường Tín. (Ảnh: Việt Hoàng)

Xét duyệt mẫu tượng Danh nhân văn hóa thế giới, đại thi hào Nguyễn Du đặt tại vườn hoa thị trấn Thường Tín

Ngày 15/6, Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín (Hà Nội) tổ chức cuộc họp của Hội đồng nghệ thuật xây dựng tượng đài Danh nhân văn hóa thế giới, đại thi hào Nguyễn Du để xét duyệt mẫu tượng (bước 1) tượng đồng Nguyễn Du đặt tại vườn hoa Nguyễn Du, thị trấn Thường Tín.
Hội Kiều học và huyện Nghi Xuân dâng hương tưởng niệm tại khu mộ Đại thi hào Nguyễn Du.

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.
Học sinh Nghi Xuân biểu diễn trò Kiều.

Học Truyện Kiều trên đất Nghi Xuân

Như một lẽ tự nhiên trong hàng trăm năm nay, Truyện Kiều của Nguyễn Du được lưu truyền rộng rãi, trở thành bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Hôm nay, trên chính quê hương của Danh nhân văn hóa thế giới, việc đọc và yêu Truyện Kiều đã trở thành thói quen thường nhật của các thế hệ trẻ nơi đây.