Do ảnh hưởng của không khí lạnh, chiều tối và đêm 15/3, trên nhiều vùng biển có gió đông bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh, sóng biển cao 2-5m. Cảnh báo, toàn bộ tàu thuyền hoạt động biển đều có nguy cơ cao chịu tác động của lốc xoáy, gió mạnh và sóng lớn.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa ban hành Văn bản số 69/BNNMT-ĐĐ yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển trong những ngày tới.
Ngày 4/3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường có Văn bản số 05/BNNMT-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển trong những ngày tới.
Ngày 12/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Công điện số 949/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang và các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Chiều tối 23/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 695/BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển.
Ngày 21/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Công điện số 9764 /CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau và các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Ngày 20/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công điện số 9758/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên; các Bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với mưa lớn khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên từ ngày 23 đến 26/12.
Chiều 9/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Công điện số 9358/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và các bộ, ngành liên quan khẩn trương ứng phó với mưa lớn ở khu vực Trung Bộ.
Để chủ động ứng phó với diễn biến của mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, lũ, ngập lụt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Công điện số 8940/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố từ Hà Tĩnh đến Phú Yên và các bộ, ngành liên quan triển khai các phương án ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, mô hình độ ẩm đất tại một số khu vực thuộc các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên đã gần bão hòa hoặc đạt trạng thái bão hòa. Cảnh báo trong 6 giờ tới, nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều địa phương.
Chiều 18/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có Công điện số 8736/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và các bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó bão số 9.
Sáng 17/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Công điện số 8712/CĐ-BNN-ĐĐ yêu cầu các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận và các bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với bão Man-yi khả năng vào Biển Đông ngày 18/11.
Ngày 12/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Công điện số 8491/CĐ-BNN-ĐĐ yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định và các bộ, ngành liên quan chủ động ứng phó với diễn biến của bão số 8.
Sáng 10/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Công điện số 8438/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận chủ động ứng phó với bão Toraji gần Biển Đông.
Ngày 8/11, bão số 7 trên vùng biển phía đông của khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa hơn 700km. Sau khi đi sâu vào Biển Đông nhiệt độ bề mặt thấp cộng thêm không khí khô, không khí lạnh phía bắc tràn xuống nên có thể bão sẽ suy yếu. Chiều 8/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì cuộc họp ứng phó với diễn tiến bão số 7.
Chiều 1/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công điện số 8248/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố từ Hà Tĩnh đến Bình Định chủ động ứng phó với mưa lớn ở khu vực miền trung trong những ngày tới.
Chiều tối 1/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Công điện số 7393/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ chủ động ứng phó với lũ trên sông Thao.
Tại một số địa phương thuộc các huyện miền núi như A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân đề phòng ngập lụt, sạt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.
Bão số 3 đi qua địa bàn thành phố Hà Nội đã gây ra mưa to và dông lốc, gió mạnh, làm gãy đổ nhiều cây xanh, mất điện ở một số huyện, ngập úng cục bộ. Nhờ việc chuẩn bị kỹ các phương án, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, tích cực truyền thông để người dân hợp tác, chấp hành công tác phòng, chống bão cho nên thành phố giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về người và của do bão gây ra.
Ngày 14/8/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng được quốc tế quan tâm (PHEIC) nhằm huy động các nguồn lực y tế công cộng toàn cầu và khu vực để giám sát, ứng phó tốt hơn với các mối đe dọa đang đặt ra.
Là một trong những địa phương thường xuyên phải gánh chịu những tác động bất thường của biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, các cấp chính quyền và người dân Hà Tĩnh đã chủ động xây dựng kế hoạch, giải pháp ứng phó có hiệu quả nhằm giảm bớt những thiệt hại do thiên tai gây ra. Đây cũng là một nhiệm vụ trọng yếu trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội bền vững của Hà Tĩnh.
Chiều 26/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Văn bản số 5378/BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ chủ động ứng phó với diễn biến của mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, lũ, ngập lụt có thể xảy ra từ đêm 28 đến ngày 31/7.
Chiều 19/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công điện số 5175/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận khẩn trương ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Ngày 2/7, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Công điện số 65/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động ứng phó với đợt mưa lớn tại khu vực Bắc Bộ.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai vừa có Văn bản số 246/VPTT đề nghị các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng hình thành trên biển Đông và gió mạnh trên biển.
Chiều 10/6, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có văn bản đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Giang khẩn trương ứng phó với lũ trên sông Gâm nhằm giảm thiệt hại về tính mạng và tài sản của người dân.
Sáng 9/6, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có Văn bản số 224/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ chủ động ứng phó với mưa lớn kèm lốc sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Sáng 3/6, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai có Văn bản số 214/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ khẩn trương ứng phó mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh trong những ngày tới, nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Trưa 30/5, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã có công văn hỏa tốc đề nghị Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Trưa 30/4, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có Văn bản số 162/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An khẩn trương ứng phó mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.