

Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
Ngay sau khi Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công thương) đã chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường toàn quốc đồng loạt kiểm tra và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Đội 2 Phòng Cảnh sát Kinh tế (Công an thành phố Hà Nội) vừa bắt giữ ông Phạm Đình Tuấn, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ) để điều tra về hành vi sản xuất hàng giả là cồn y tế.
Vẫn còn đó những nỗi lo không biết số hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc chưa bị phát hiện liệu có bị đưa ra thị trường hay không? Và ai sẽ chịu trách nhiệm về sức khỏe của người tiêu dùng bị ảnh hưởng khi sử dụng những sản phẩm đó?
Tổ công tác Cục Nghiệp vụ và Pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam phát hiện tàu TG-93998 TS đang vận chuyển khoảng 25.000 lít dầu DO không nguồn gốc trên vùng biển thuộc tỉnh Cà Mau.
Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh ngày 13/6 cho biết vừa phát hiện và thu giữ hơn 5.000 tuýp thuốc tân dược nhập lậu chưa kịp đem đi tiêu thụ.
Nhiều năm gần đây, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trà trộn ra thị trường diễn ra thường xuyên với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, đặt ra nhiều thách thức, khó khăn cho lực lượng chức năng.
Ngày 12/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 3 tháng đối với Nguyễn Khánh Tùng (sinh năm 1973, trú tại phường Cửa Nam, thành phố Vinh, Nghệ An) về hành vi “Buôn lậu”.
Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước vừa đồng loạt tiến hành kiểm tra 4 cơ sở kinh doanh mỹ phẩm trên địa bàn các quận Nam Từ Liêm, Cầu Giấy và Thị xã Sơn Tây (Hà Nội), phát hiện và tạm giữ gần 3.500 sản phẩm là mỹ phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ với tổng trị giá hàng hóa vi phạm hơn 187 triệu đồng.
Lực lượng Công an tỉnh Bạc Liêu đã tạm giữ thêm 1.804 bao thức ăn, với trọng lượng hơn 38 tấn và một số dụng cụ phục vụ quá trình sản xuất, buôn bán thức ăn tôm giả.
Ngày 9/6, Chi cục Quản lý thị trường Đà Nẵng cho biết, Đội Quản lý thị trường số 4 vừa phát hiện, tạm giữ thực phẩm mực khô, có dấu hiệu mốc, bốc mùi trên vỉa hè đường Chu Huy Mân (phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng). Lô hàng không có chủ, không có người trông coi khi lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra.
Ngày 9/6, lãnh đạo Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên xác nhận, đơn vị trực thuộc vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế-Công an tỉnh Phú Yên kiểm tra, phát hiện một chủ cơ sở kinh doanh thủy sản trực tiếp dùng bơm tiêm đưa tạp chất là thạch rau câu vào 45 kg tôm hùm đã chết để tiêu thụ ra thị trường.
Cục Thủy sản và Kiểm ngư (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đang triển khai đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thủy sản theo Kế hoạch số 624/KH-TSKN.
Theo Công điện 82/CĐ-TTg, Thủ tướng yêu cầu ‘không vùng cấm, không ngoại lệ’, tăng cường thanh tra, xử lý cán bộ tiếp tay buôn lậu. Cuộc chiến chống gian lận thương mại và thực phẩm bẩn phải được thực hiện liên tục, không chỉ trong cao điểm, mà mỗi ngày.
Từ cuối năm 2022 đến nay, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an Đắk Lắk đã phát hiện nhiều cơ sở sản xuất cà-phê bột giả, với quy mô lớn tại nhiều tỉnh để bán ra thị trường, thu lợi bất chính.
Sau khi mua cồn 70 độ ở hiệu thuốc gần nhà về xúc miệng và ngậm để chữa viêm tủy răng, người bệnh bị rơi vào trạng thái đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, giảm nhận thức, tổn thương não nghiêm trọng.
Thủ đoạn tinh vi, quản lý lỏng lẻo và công nghệ xác thực lỗi thời đang khiến mã số, mã vạch từ “lá chắn” bảo vệ người tiêu dùng trở thành công cụ tiếp tay cho hàng giả xâm nhập thị trường. Đã đến lúc cần bước chuyển mạnh mẽ trong quản lý và xác thực sản phẩm hàng hóa tại Việt Nam.
Từ cuối tháng 5 đến nay, hàng loạt cửa hàng, ki-ốt ở các khu chợ lớn, nhỏ đang kinh doanh bình thường tại các địa phương ở Tây Bắc đồng loạt đóng cửa, tạm ngừng kinh doanh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 82/CĐ-TTg về tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Tình trạng thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng đang trở thành vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.
Chương trình sẽ bắt đầu phát sóng chính thức vào 17 giờ 10 phút chiều thứ Sáu hằng tuần trong năm 2025, với thời lượng 10 phút/tập, đồng thời được phát trên nhiều nền tảng số của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và fanpage trực tuyến chính thức.
Trong tháng 5/2025, các cơ quan chức năng trên cả nước đã đồng loạt ra quân trong một đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Đây là hành động cấp thiết và quyết liệt trước thực trạng hàng giả, hàng kém chất lượng đang bủa vây người tiêu dùng.
Liên quan đến 3 sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo, hiện 2 công ty phân phối đã tạm ngưng hoạt động, không còn hiện diện thực tế tại địa chỉ đăng ký và không thể liên lạc được.
Thời gian vừa qua, các cơ quan chức năng thành phố Cần Thơ mở đợt cao điểm đấu tranh phòng chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và phát hiện rất nhiều cơ sở vi phạm.
Chiều 4/6, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các phóng viên liên quan những vấn đề đang được dư luận xã hội quan tâm.
Ngày 4/6, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trong nửa cuối tháng 5/2025, đơn vị đã công bố danh sách 18 cơ sở vi phạm trong lĩnh vực dược, mỹ phẩm và thiết bị y tế.
Ngày 4/6, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh cho biết, đơn vị liên tiếp phát hiện và thu giữ hàng tấn thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc trên địa bàn 2 thành phố Móng Cái và Cẩm Phả.