Ngày 5/10, Cộng hòa dân chủ Congo đã chính thức khởi động chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở nước này, nhằm ứng phó với đợt bùng phát dịch đang lan rộng từ tâm dịch Congo sang 13 quốc gia châu Phi khác trong năm nay.
Các tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợ hơn 800 triệu USD cho Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi để giúp ứng phó bệnh đậu mùa khỉ (mpox) đang lây lan ở mức độ nguy hiểm. Đây là con số tài chính cao hơn dự kiến mà cộng đồng quốc tế hỗ trợ trong bối cảnh châu Phi đang loay hoay đối phó dịch bệnh lây lan khó kiểm soát này.
Ngày 20/9, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi thông báo, tổng số ca nhiễm bệnh đậu mùa khỉ (mpox) trên toàn châu lục đã tăng lên 29.152 ca kể từ đầu năm 2024, trong đó có 6.105 ca được xác nhận và 738 trường hợp tử vong.
Dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox) tại châu Phi vẫn chưa thể trong tầm kiểm soát, khi số ca mắc và tử vong tiếp tục gia tăng ở nhiều quốc gia ở châu lục này, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (CDC).
Những người đến từ 8 quốc gia gồm Rwanda, Burundi, Uganda, Ethiopia, Cộng hòa Trung Phi, Kenya, Congo và CHDC Congo sẽ phải báo cáo nếu họ có các triệu chứng liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định duy trì mức cảnh báo cao nhất về bệnh đậu mùa khỉ, tiếp tục coi đây là "tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế".
Bộ Y tế Mỹ tin rằng với số lượng ca bệnh đậu mùa khỉ thấp như hiện nay, sẽ không cần gia hạn tuyên bố tình trạng khẩn cấp khi thời hạn áp đặt tình trạng này kết thúc vào ngày 31/1/2023.
Trong hợp đồng ký với Cơ quan Phòng ngừa và Ứng phó khẩn cấp y tế châu Âu, Công ty Bavarian Nordic đặt kế hoạch bắt đầu tiến hành các đợt giao vaccine đầu tiên vào quý II/2023.
Sáng 5/11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trường hợp nghi mắc bệnh đậu khỉ ở Đắk Lắk đã có kết quả xét nghiệm âm tính với virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 3/11, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế gửi Công văn số 1223/DP-DT đề nghị Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, Đoàn công tác số 2 do Tiến sĩ Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh làm Trưởng Đoàn đã đi kiểm tra công tác phòng chống dịch, giám sát cũng như sẵn sàng ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ tại địa bàn Hà Nội.
Ngay sau khi Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận ca thứ 2 nghi mắc đậu mùa khỉ, tỉnh Đắk Lắk đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống và ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào địa bàn tỉnh.
Nhiều bài đăng trên mạng xã hội Instagram giữa tháng 10/2022 đã lặp lại thông tin sai lệch rằng bệnh đậu mùa khỉ chỉ có thể lây nhiễm thông qua con đường quan hệ tình dục giữa nam giới.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh cho biết kết quả xét nghiệm PCR ngày 13/10 của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam âm tính và bệnh nhân khỏe mạnh, sinh hoạt bình thường.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ gửi đến các cơ sở khám, chữa bệnh, CDC Hà Nội, Trung tâm cấp cứu 115 và Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã.
Báo cáo của Bộ Y tế và Thể thao Bolivia cho biết bệnh nhân 28 tuổi nhập viện từ ngày 17/9 và được điều trị tại Khoa Dịch tễ học đặc biệt của Bệnh viện San Juan de Dios.
Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã được phát hiện ngay và cách ly để tránh lây lan ra cộng đồng nên nguy cơ lây lan của bệnh này trong nước rất thấp.
Theo trang thông tin chính thức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kể từ đầu năm 2022 đến nay, WHO đã nhận được báo cáo về sự xuất hiện của dịch đậu mùa khỉ tại 106 quốc gia thành viên ở tất cả 6 khu vực của tổ chức này.
Chiều 4/10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam đang phục hồi sức khỏe; kết quả xét nghiệm PCR dịch tiết một số vị trí kiểm tra hiện đã âm tính.
Kết quả giải trình tự gene của ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam là chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi. Đây là biến thể đậu mùa khỉ có nguồn gốc từ Tây Phi và được cho là đang gây ra làn sóng bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu.
Trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là một phụ nữ khởi phát bệnh ngày 18/9/2022 khi đang du lịch tại Dubai và về Việt Nam ngày 22/9/2022.
Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 5470/BYT-DP gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Các triệu chứng chính của đậu mùa khỉ là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi. Bệnh có biểu hiện đặc trưng là phát ban trên da, có thể tự khỏi sau 2-4 tuần nếu hệ miễn dịch tốt và triệu chứng nhẹ.
Sáng 3/10, tại buổi giao ban của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh về tình hình dịch bệnh và hoạt động trọng tâm quý 4/2022, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Tăng Chí Thượng cho biết, qua công tác kiểm soát và giám sát, ngành y tế đã phát hiện 1 ca bệnh đậu mùa khỉ.
Tính đến ngày 19/9, theo dữ liệu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ, nước này có gần 24.000 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đã được xác nhận.