Tiết mục mở màn chương trình nghệ thuật “60 năm-Bản hùng ca Hàm Rồng”.

Chương trình nghệ thuật "60 năm-Bản hùng ca Hàm Rồng”

Tối 2/4, tại thành phố Thanh Hóa, chương trình nghệ thuật với chủ đề “60 năm-Bản hùng ca Hàm Rồng” đã diễn ra trong không khí trang trọng và đầy cảm xúc. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Hàm Rồng (3/4/1965-3/4/2025), hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.
Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, dựa vào dân để giành chiến thắng

Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, dựa vào dân để giành chiến thắng

Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thượng tướng Võ Tiến Trung - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng: Mặc dù đã qua 70 năm, chiến thắng lẫy lừng mang tên Vườn Gòn-Đá Bàn vẫn còn nguyên giá trị, là một trong những trận đánh được quân đội ta đưa vào Học viện, nhà trường để nghiên cứu, học tập. Chiến thắng này cho thấy người chỉ huy đã vận dụng tốt nghệ thuật quân sự qua cách đánh giặc truyền thống của cha ông ta là “lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn”, dựa vào dân giành chiến thắng.
Phát huy kinh nghiệm hậu cần nhân dân trong chiến tranh giải phóng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay

Phát huy kinh nghiệm hậu cần nhân dân trong chiến tranh giải phóng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay

Phát huy truyền thống quý báu “cả nước chung sức, toàn dân đánh giặc” của ông, cha qua lịch sử dựng nước và giữ nước, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia tích cực của toàn dân vào công tác hậu cần, tạo nên mạng lưới dự trữ hậu cần rộng khắp. Hậu cần nhân dân đã phát huy vai trò to lớn trong huy động, kết hợp với hậu cần lực lượng vũ trang tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho tác chiến đến thắng lợi cuối cùng.
Từ các đại đoàn đến các quân đoàn chủ lực cơ động - bước phát triển về tổ chức lực lượng của Quân đội nhân dân Việt Nam

Từ các đại đoàn đến các quân đoàn chủ lực cơ động - bước phát triển về tổ chức lực lượng của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trong suốt quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cuộc kháng chiến, Đảng ta đã nắm vững và vận dụng sáng tạo quy luật giành thắng lợi của chiến tranh nhân dân; thực hành kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài; dùng lực lượng toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân làm nòng cốt, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, lấy đấu tranh vũ trang làm chủ yếu. Để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Đảng ta hết sức coi trọng việc tổ chức cả ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích; trong đó, bộ đội chủ lực là nòng cốt. 
Đảng ta đã huy động được lực lượng lớn dân công thồ hàng bằng xe đạp phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ. (Ảnh tư liệu/TTXVN phát)

Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến trường kỳ chín năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
Giáo sư Ezequiel Ramoneda. (Ảnh: Diệu Hương/Vietnam+)

Chiến thắng Điện Biên Phủ là biểu tượng của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

Chiến thắng Điện Biên Phủ của dân tộc Việt Nam là biểu tượng của phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa, các dân tộc bị áp bức, bóc lột trên thế giới- đây là lời khẳng định của Giáo sư Ezequiel Ramoneda, điều phối viên Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Quan hệ quốc tế Đại học quốc gia La Plata Argentina.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Anh hùng Lao động Phạm Thị Nghèng. (Ảnh: baoquangbinh.vn)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp với giai cấp nông dân Việt Nam

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, người chiến sĩ cách mạng kiên trung, một người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh... Ông sinh ngày 25/8/1911 tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Chính mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng và anh hùng, cùng với truyền thống yêu nước của dòng tộc, gia đình đã nuôi dưỡng, hun đúc nên nhân cách, tài năng và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng.