Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bài học đối với sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bài học đối với sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) là dịp toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta ôn lại lịch sử, tưởng nhớ, tri ân sự hy sinh, cống hiến to lớn của các anh hùng liệt sĩ, cán bộ, chiến sĩ và các tầng lớp nhân dân cả nước; biết ơn sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế; đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, đúc rút những bài học, kinh nghiệm quý từ thắng lợi vĩ đại này, vận dụng vào sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về “Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng” làm việc với Chính phủ. (Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội)

Kinh nghiệm và bài học từ huy động các nguồn lực xã hội

Theo kế hoạch, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ xem xét Báo cáo kết quả giám sát của Quốc hội và thông qua Nghị quyết về chuyên đề giám sát "Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng". Đây là những nội dung quan trọng mà dư luận xã hội rất quan tâm, sẽ được Đoàn giám sát báo cáo đầy đủ trước đông đảo cử tri và nhân dân cả nước.
Quang cảnh buổi tọa đàm.

Bài học Cách mạng Tháng Mười Nga và tư tưởng Lê-nin về vấn đề dân tộc

Nhân dịp kỷ niệm 105 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917-7/112022), chiều 7/11 tại Hà Nội, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học “Bài học Cách mạng Tháng Mười Nga và tư tưởng Lê-nin về vấn đề dân tộc: Ý nghĩa thời đại và sự vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”.
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại Kiên Giang.

Việt Nam cần siết chặt hệ thống y tế dự phòng

 "Với virus biến thể có tốc độ siêu lây nhiễm như hiện nay, không có cách nào khác là các nước phải giữ chặt hệ thống y tế dự phòng. Nếu không dự phòng được thì không hệ thống điều trị nào có thể chịu được, kể cả những nước có y tế tiên tiến nhất như Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản. Do đó, phải phòng chặt biên giới, ngăn chặn chặt chẽ, phát hiện sớm, truy vết thật nhanh, cách ly một cách phù hợp".Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh Nguyễn Trọng Khoa nhận định