

Đảng Cộng sản Việt Nam")},3000);
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#Bắc Cực
Có 25 kết quả
Na Uy đã lần đầu tiên phát hiện virus cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) ở quần đảo Svalbard, cách Bắc Cực khoảng 1.000km.
Một nghiên cứu của Viện Alfred Wegener, được công bố hôm 5/4 trên tạp chí Nature phát hiện ra tất cả các môi trường sống ở Bắc Cực, gồm các bãi biển, cột nước và đáy biển, cho thấy mức độ ô nhiễm nhựa ở đây tương tự như ở các các vùng đông dân.
Ngân hàng hạt giống toàn cầu Svalbard trên đảo Spitsbergen (Na Uy) sẽ tiếp nhận thêm nhiều mẫu hạt giống từ khắp nơi trên thế giới trong đầu tuần này, nhằm tiếp tục sứ mệnh bảo vệ các nguồn gene giống cây trồng quý cho thế giới trước thiên tai, địch họa.
Ngày 14/12, Tổ chức Khí tượng thế giới thuộc Liên hợp quốc (WMO) chính thức công nhận mức nhiệt 38 độ C đo được ở vùng Siberia băng giá của Nga năm ngoái là mức cao kỷ lục đối với Bắc Cực.
Chính phủ Hàn Quốc đang xem xét một chiến lược nhằm thúc đẩy các hoạt động của quốc gia này liên quan đến Bắc Cực. Tại cuộc họp Nội các hôm 30/11, Bộ Đại dương và Thủy sản Hàn Quốc (MOF) đã báo cáo chính phủ về kế hoạch mang tên “Chiến lược hành động vì Bắc Cực 2050”.
Trong khi thám hiểm Bắc Cực, các nhà khoa học đã đặt chân lên một hòn đảo nhỏ ngoài khơi Greenland, nơi điểm cực bắc của trái đất, khi lớp băng trên bề mặt bị chuyển dịch.
Ngày 6/8, Nga bắt đầu đặt tuyến cáp quang biển đầu tiên xuyên qua Bắc Cực như một phần của dự án do nhà nước điều hành nhằm đưa Internet tốc độ cao đến miền Bắc Cực xa xôi.
NASA mới đây đã công bố hình ảnh được chụp vào ngày 10/6 hiển thị một đốm màu nâu sẫm mờ trên Bắc Cực. Đây chính là bóng của mặt trăng trong lần nhật thực hình khuyên gần đây nhất.
Các nhà khoa học vừa hồi sinh loài sinh vật cực nhỏ bị vùi lấp dưới lớp băng vĩnh cửu ở Siberia, Bắc Cực trong 24.000 năm.
Các nhà khoa học Nga đang cố gắng tìm hiểu mối đe dọa tiềm tàng đối với môi trường ở vùng Siberia thuộc Bắc Cực, đó là tuyết bị ô nhiễm bởi chất dẻo siêu nhỏ, sau đó tan chảy và thấm vào lòng đất.
Xác của một con gấu hang động từ thời Kỷ băng hà khoảng 39.500 năm trước đã được tìm thấy ở Bắc Cực thuộc địa phận của Nga. Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học thấy xác một con gấu thời tiền sử mà các mô mềm vẫn còn nguyên vẹn.
Giáo sư, Tiến sĩ Konrad Steffen, một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về biến đổi khí hậu, đã qua đời ở tuổi 68 trong một vụ tai nạn do băng tan ở hòn đảo Greenland, Bắc Cực.
Hình ảnh vệ tinh mới của NASA cho thấy, trên đảo Ellesmere băng giá của Canada, nằm sát rìa phía tây bắc của Greenland nơi Bắc Cực, hai chỏm băng khổng lồ một thời đã hoàn toàn biến mất.