Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông, đến hết ngày 23/10, tại tỉnh Đắk Nông ghi nhận 74.275 trường hợp mắc Covid-19. Trong đó, số cán bộ y tế mắc Covid-19 là 856 trường hợp, có 49 trường hợp tử vong; năm 2021 ghi nhận 5.209 ca, có 13 trường hợp tử vong; 10 tháng đầu năm 2022 ghi nhận 69.066 ca, có 36 trường hợp tử vong.
Điều trị trẻ nhiễm Adenovirus chủ yếu là điều trị triệu chứng. Chuyên gia khuyến cáo đặc biệt cần lưu ý những trẻ có nguy cơ nặng khi nhiễm virus này như trẻ có bệnh mãn tính, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, ung thư, sau ghép tạng, béo phì.
PGS, TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết từ đầu năm đến nay, bệnh viện này ghi nhận hơn 3.130 ca mắc virus Adeno, 9 ca tử vong, tăng 2 ca so với con số báo cáo cách đây ít ngày.
Ghi nhận tại các cơ sở y tế, hiện số trẻ đến khám vì các triệu chứng nhiễm virus tăng cao, tuy nhiên, không phải đối tượng nào cũng được chỉ định làm xét nghiệm tìm virus.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, 100% quận, huyện, thị xã ở Hà Nội ghi nhận ca nhiễm Adenovirus. Một số quận, huyện có số mắc Adenovirus cao như: Long Biên (147 ca), Hà Đông (87 ca), Nam Từ Liêm (82 ca), Hoàng Mai (75 ca).
Hiện chưa có vaccine phòng bệnh do virus Adeno, trong khi nếu trẻ sơ sinh nhiễm virus này sẽ có diễn biến tương đối nặng. Vì thế, cách phòng bệnh do virus Adeno rất quan trọng trong giai đoạn nhiều bệnh lý hô hấp lưu hành hiện nay.
Trước số ca mắc Adenovirus gia tăng, Bệnh viện Nhi Trung ương đã chủ động xây dựng và cập nhật phác đồ điều trị, giúp mang lại hiệu quả cao và rút ngắn thời gian điều trị cho trẻ.
Hiện nay, tần suất trẻ em mắc viêm gan ở nước ta không tăng bất thường và chưa ghi nhận trường hợp nào do Adenovirus gây ra. Các bậc cha mẹ nên quan tâm tới các biện pháp phòng ngừa cho con mình, theo dõi triệu chứng, không nên quá hoang mang, lo lắng.
Ngày 9/5, Bộ trưởng Y tế Indonesia, ông Budi Gunadi Sadikin thông báo, nước này đã ghi nhận 15 ca mắc bệnh viêm gan cấp tính chưa rõ nguyên nhân. Trước đó, Bộ này thông báo có 3 trẻ em tử vong do căn bệnh này.