Giờ học ngoại khóa tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường tại Trường tiểu học Phan Bội Châu, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. (Ảnh HOÀI THU)

Chung tay ngăn chặn bạo lực học đường

Không phải là hiện tượng mới, tuy nhiên thời gian gần đây nạn bạo lực học đường liên tiếp xảy ra trong trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như học sinh va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các đại biểu với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Viện Nghiên cứu lập pháp. (Ảnh: DUY LINH)

Xây dựng pháp luật kiến tạo phát triển, thúc đẩy phát triển và hội nhập quốc tế

Chiều 27/1, đến thăm, chúc Tết cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Viện Nghiên cứu lập pháp, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Viện với vai trò là cơ quan nghiên cứu chuyên sâu về lập pháp cần tập trung các vấn đề lớn, khó, phức tạp, trong quá trình xây dựng luật bảo đảm sự minh bạch, công khai để những dự thảo luật quan trọng như Luật Đất đai (sửa đổi) ban hành xong phải vận hành được ngay.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trao Nghị quyết cho Viện trưởng Viện Lập pháp Nguyễn Văn Hiển. (Ảnh: Duy Linh)

Viện Nghiên cứu lập pháp cần gắn nghiên cứu với thông tin khoa học lập pháp

Chiều 1/10, dự lễ công bố Nghị quyết về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu lập pháp và Phiên họp thứ nhất Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh: Là một thiết chế hết sức quan trọng, có tính chất đặc thù, Viện Nghiên cứu lập pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động trong thời gian tới. 

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: DUY LINH.

Chú trọng xây dựng hệ thống pháp luật phục vụ kiến tạo phát triển và hội nhập

Sáng nay, 22-6, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội làm việc với Viện Nghiên cứu lập pháp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nội dung được lãnh đạo Quốc hội quan tâm nhấn mạnh, thời gian tới, cần khắc phục hai khuynh hướng dẫn tới giảm “tuổi thọ” của luật là “luật ống”, “luật khung” và luật quy định quá chi tiết cả những vấn đề chưa rõ.