Theo ước tính của NASA, tiểu hành tinh 2025 PT5 có kích thước khoảng 10 mét, được xem là một tiểu hành tinh nhỏ và không gây ra mối đe dọa nào đối với Trái Đất.
Nghiên cứu mới đây cho thấy, gần một nửa số cửa sông trên thế giới đã bị con người thay đổi và 20% cửa sông đã biến mất trong 35 năm qua, đặc biệt ở các nước châu Á.
Khi Trái đất đang nóng lên, không chỉ bầu khí quyển và đại dương mà bản thân đất cũng đang trở nên nóng lên, dẫn đến nhiệt độ đất trên khắp hành tinh ngày càng tăng cao, cùng với những hậu quả không rõ ràng nhưng đáng lo ngại đối với những cư dân trên bề mặt như chúng ta.
Các nhà khoa học tin rằng, việc quan sát bề mặt của hành tinh này có thể cung cấp những hiểu biết quan trọng về khả năng sinh tồn và sự tiến hóa của các hành tinh đá, giống như Trái Đất.
Tối 3/7, người yêu thiên văn trên khắp thế giới đã được chiêm ngưỡng siêu trăng đầu tiên trong 4 đợt siêu trăng sẽ xuất hiện năm 2023. Dịp này, Mặt trăng nhìn lớn hơn 5,8% và sáng hơn 12,8% so với những đợt trăng tròn thông thường.
Tuần lễ không gian Việt Nam (Vietnam Space Week) vừa diễn ra tại các địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Bình Định thu hút đông đảo học sinh, sinh viên… tham dự. Sự kiện là nguồn cảm hứng để giúp cho thế hệ trẻ Việt Nam tìm hiểu lĩnh vực không gian vũ trụ, sự đổi mới của khoa học-công nghệ, thúc đẩy hợp tác và hiểu biết quốc tế.
Các nhà khoa học cảnh báo, Trái đất đã vượt qua giới hạn an toàn đối với con người do nhiệt độ tăng, hệ thống nước bị gián đoạn và môi trường sống tự nhiên bị phá hủy. Tuyên bố này gióng hồi chuông báo động đối với tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh xanh.
Tàu sẽ thực hiện một hành trình dài và quanh co, bay qua Trái Đất và Mặt Trăng để 'lấy đà', sau đó di chuyển quanh Sao Kim vào năm 2025 trước khi vòng lại Trái Đất năm 2029, rồi mới tiến đến Sao Mộc.
Để tạo ra hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được chụp cách đây 4 năm, các nhà nghiên cứu đã dùng một mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến để thu thập dữ liệu về ánh sáng và khí xoáy.
36 vệ tinh được Ấn Độ phóng từ Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan (SDSC) ở Sriharikota, ngoài khơi bờ biển Vịnh Bengal, thuộc bang Andhra Pradesh, miền nam nước này.
Ngày 19/10, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp lại được hình ảnh sắc nét của "Cột trụ của tạo hóa", nơi các chòm sao được hình thành trong các đám mây đặc khí và bụi.
Mới đây, một nhóm các nhà thiên văn học đã phát hiện 2 ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao lân cận có tên TOI-836, thông qua Vệ tinh khảo sát ngoại hành tinh chuyển tiếp (TESS) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ ( NASA ).
Sáng 8/8, Hội nghị quốc tế “Các khoa học Trái đất và Môi trường Việt Nam lần thứ 2-VCEES 2022” đã chính thức khai mạc tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), Quy Nhơn, Bình Định.
Mảnh vỡ tàu vũ trụ SpaceX được cho là rơi xuống Trái Đất hôm 9/7 và được tìm thấy trong tuần qua tại Dalgety - một khu vực hẻo lánh gần dãy núi Tuyết của Australia.
Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) họp trực tuyến từ ngày 21/3 đến 1/4, với sự tham gia của các đại diện gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, nhằm tìm các biện pháp khẩn cấp chống chọi tác động của biến đổi khí hậu. Các giải pháp trong kỳ họp của IPCC được kỳ vọng góp phần tạo bước ngoặt mới trong hành động bảo vệ trái đất.
Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng, sự tan chảy ồ ạt của các sông băng do hiện tượng nóng lên toàn cầu đã làm nghiêng trục quay của Trái đất kể từ những năm 1990. Các nhà khoa học cho biết, điều này chứng tỏ tác động sâu sắc của con người lên hành tinh.