Ngày 24/3 Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA dẫn thông báo từ Bộ Ngoại Giao Triều Tiên chỉ trích cuộc tập trận chung Lá chắn Tự do của Mỹ và Hàn Quốc là hành động khiêu khích, có tính gây hấn và công kích cao chưa từng thấy.
Quân đội Hàn Quốc chiều 10/3 cho biết Triều Tiên đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo về phía biển Hoàng Hải, chỉ vài tiếng sau khi lên án cuộc tập trận chung quy mô lớn mang tên “lá chắn tự do” của Liên quân Mỹ - Hàn.
Sáng 6/3, máy bay chiến đấu KF-16 tham gia tập trận đã thả “bất thường” 8 quả bom MK-82 bên ngoài phạm vi huấn luyện tại thành phố Pocheon, cách Seoul 42km về phía đông bắc.
Cuộc tập trận không chỉ chú trọng vào thể lực cao, lập kế hoạch chung và các chiến thuật chiến đấu, mà còn tạo cơ hội cho hai bên chia sẻ những chiến thuật, kỹ thuật và quy trình triển khai tiên tiến.
Hai tàu chiến thuộc Bộ Tư lệnh Hạm đội II của Hải quân Indonesia và 2 tàu chiến của Hải quân Brunei đã tiến hành cuộc tập trận chung trên biển Java với tên gọi Helang Laut từ ngày 20-23/11.
Ngày 4/11, Indonesia và Nga đã khởi động cuộc tập trận hải quân chung lần đầu tiên giữa hai nước, trong bối cảnh nhà lãnh đạo mới của Indonesia mong muốn thúc đẩy quan hệ với Nga.
Mỹ và Hàn Quốc ngày 18/10 đã tổ chức Hội nghị Ủy ban Quân sự Mỹ-Hàn (MCM) lần thứ 49 theo hình thức trực tuyến, thảo luận về vai trò của Bộ Tư lệnh chiến lược mới thành lập hồi đầu tháng 10 và tái khẳng định quyết tâm về răn đe mở rộng.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 14/10 cho biết, cuộc tập trận chiến thuật chung giữa Nga và Pakistan mang tên "Hữu nghị-2024" đã bắt đầu tại Pakistan, nhằm mục đích huấn luyện để tiêu diệt các nhóm vũ trang ở vùng núi và rừng.
Cuộc tập trận - với sự tham gia của lực lượng Hy Lạp, Ai Cập, Pháp, Cộng hòa Cyprus và Saudi Arabia - diễn ra trên đảo Crete của Hy Lạp và tại các khu vực hoạt động quan trọng ở Địa Trung Hải.
Ngày 10/9, Hải quân Nga bắt đầu tiến hành cuộc tập trận chỉ huy-tham mưu chiến lược “Đại dương-2024” tại các vùng biển thuộc Thái Bình Dương, Bắc Cực, Địa Trung Hải, biển Caspi và biển Baltic.
Cuộc tập trận Baltops 2024 nhằm thể hiện khả năng tương tác chiến lược giữa các đối tác trong NATO ở các cấp độ chiến thuật và chiến dịch, thực hành các chiến dịch chung nhằm ứng phó khủng hoảng.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, cuộc tập trận thể hiện sự phối hợp chặt chẽ giữa hai đồng minh và tái khẳng định khả năng triển khai nhanh chóng các khí tài chiến lược của Mỹ tới Bán đảo Triều Tiên.
Không quân Hàn Quốc đã huy động các máy bay chiến đấu tàng hình F-35A, trong khi phía Mỹ cử các máy bay chiến đấu F-35B và F-16 tham gia diễn tập tình huống bảo vệ máy bay ném bom chiến lược B-52H.
Ngày 14/3, quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên đã bắn hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) về phía ngoài khơi bờ biển phía đông Triều Tiên. Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết, các tên lửa được phóng từ khu vực Jangyon, tỉnh Nam Hwanghae trong khoảng thời gian từ 7 đến 8 giờ ngày 14/3 và bay được quãng đường khoảng 620km.
Thứ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Kim Son Gyong cho rằng, với các cuộc tập trận quân sự, Hàn Quốc và Mỹ đã đẩy tình hình trên Bán đảo Triều Tiên vào tình thế "nguy hiểm".
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc nêu rõ cuộc tập trận lần này chứng tỏ năng lực phòng thủ phối hợp Hàn-Mỹ thông qua hoạt động triển khai kịp thời của các khí tài Mỹ tới bán đảo Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên đánh giá tình hình trên bán đảo Triều Tiên và các khu vực chung quanh đã bước vào giai đoạn đối đầu nghiêm trọng do các động thái quân sự không ngừng của Mỹ và Hàn Quốc.
Ngày 25/10, người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ (NSC) John Kirby một lần nữa khẳng định cam kết Mỹ sẵn sàng đối thoại với Triều Tiên “không cần điều kiện tiên quyết”. Những phát biểu nêu trên được đưa ra trong bối cảnh Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman đã bắt đầu chuyến công du ba ngày đến Tokyo để hội đàm song phương và ba bên với những người đồng cấp Nhật Bản và Hàn Quốc về tình hình khu vực.
Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã bắn khoảng 100 quả đạn pháo về phía vùng biển phía tây nước này và bắn thêm 150 quả đạn pháo về phía vùng biển phía đông.
Theo hãng tin Yonhap, quân đội Triều Tiên ngày 19/10 thông báo trong đêm đã bắn đạn pháo ra vùng đệm trên biển gần biên giới liên Triều như 1 "cảnh báo" đối với các cuộc tập trận tiếp diễn của Hàn Quốc.
Theo hãng tin Sputnik, ngày 17/10, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bắt đầu cuộc tập trận răn đe hạt nhân, mang tên Steadfast Noon. Theo kế hoạch, cuộc tập trận sẽ kéo dài đến ngày 30/10 tới.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Jens Stoltenberg ngày 11/10 cho biết, khối quân sự này sẽ tiến hành 1 cuộc tập trận hạt nhân vào tuần tới.
Ngày 10/10, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) xác nhận, vật thể bay mà nước này đã phóng ngày 4/10 bay qua Nhật Bản là tên lửa đạn đạo tầm trung đất đối đất thế hệ mới.
Ngày 7/9, Bộ Quốc phòng Nga thông báo, cuộc tập trận chỉ huy và tham mưu chiến lược “Vostok-2022” đã hoàn thành. Các mục tiêu đề ra đạt được một cách đầy đủ.
Ngày 2/7, trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Đài Loan (Trung Quốc) tiến hành tập trận bắn đạn thật ở Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ ngày 28-29/6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Chiều 23/6, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Cục Hải sự tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) thông báo tập trận quân sự ngày 19/6 tại khu vực nằm trong lãnh hải 12 hải lý của đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Truyền thông Hàn Quốc ngày 3/5 dẫn các nguồn tin cho biết, Hàn Quốc và Mỹ dự kiến khởi động cuộc tập trận không quân phối hợp thường kỳ trước lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (Yun Sấc Yên), người đã cam kết củng cố liên minh Hàn-Mỹ với khẩu hiệu "hòa bình thông qua sức mạnh". Cuộc tập trận kéo dài hai tuần, từ ngày 9/5 tới.