Kinh tế-xã hội ngày càng phát triển kéo theo lượng rác thải sinh hoạt tại tỉnh Thái Nguyên ngày càng lớn, trong khi việc thu gom, phân loại và xử lý rác thải chưa đáp ứng yêu cầu, gây ô nhiễm môi trường và khiến người dân nhiều nơi bức xúc.
Hơn 20 năm trước tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt quy hoạch, thu hút các dự án đầu tư vào các khu xử lý chất thải tập trung. Tuy nhiên, việc đến thời điểm này chỉ có 4 dự án tiếp nhận, xử lý rác thải sinh hoạt, còn lại nhà đầu tư dần chuyển sang chỉ xử lý rác công nghiệp. Điều này, gây áp lực lên đối với các khu xử lý rác sinh hoạt đang hoạt động.
Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt (RTSH) và những tồn tại, phát sinh liên quan chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề nan giải của nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Dù đã có nhiều giải pháp được thực hiện nhưng bài toán thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm.
Ngày 29/6, Thường trực Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến quý II/2023 với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã và sở, ban, ngành thành phố.
Thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 21/3/2013 về tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh và Kết luận số 02-KL/TU, ngày 4/10/2016 về bảo vệ môi trường, phòng chống biến đổi khí hậu tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên, trong những năm qua cấp ủy, chính quyền các cấp ở tỉnh Hưng Yên luôn quan tâm chỉ đạo và xử lý quyết liệt tình trạng rác sinh hoạt xả thải ra môi trường đã tạo sự chuyển biến tích trong công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Hưng Yên.