Đánh giá cao tiềm năng của các thị trường CPTPP, đặc biệt là châu Mỹ, các chuyên gia cho rằng cần tăng cường kết nối với các thị trường này, nhất là khi lợi thế từ các quy định CPTPP đối với các thị trường ở châu Mỹ vẫn chưa được khai thác hết.
Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam phải đối diện nhiều khó khăn, thách thức khi nền kinh tế toàn cầu bị suy thoái, xung đột địa chính trị tại một số nước trên thế giới gia tăng đã làm đứt gãy nguồn cung; cầu tiêu dùng sụt giảm,... đã tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu,... Ðể duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn hàng nhằm bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
Mặc dù đứng Top 3 quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới nhưng ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với rất nhiều khó khăn khi cầu tiêu dùng giảm, sức cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường.
Sáng 16/8, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức Tọa đàm “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp ngành dệt may trong bối cảnh mới”.
Ngày 21/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) họp báo đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2022. Chủ tịch Vitas Vũ Đức Giang cho biết, năm 2022 là thời điểm các doanh nghiệp dệt may từng bước phục hồi sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 toàn cầu.