Năm 2024, Mỹ là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 22% tổng kim ngạch. Mặc dù thị trường này còn nhiều dư địa khai thác nhưng những chính sách mới trong thương mại của Mỹ năm 2025 được dự báo sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung của Việt Nam, trong đó có nông sản.
Năm 2024, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả nước đạt 16,25 tỷ USD (tăng 20,3% so với năm 2023), trong đó, riêng xuất khẩu các sản phẩm gỗ đạt 11,2 tỷ USD. Mặc dù kết quả đạt được khả quan nhưng ngành gỗ vẫn đối mặt nhiều thách thức. Vì thế, cần nhận diện thị trường phù hợp để nâng cao khả năng xuất khẩu trong năm 2025 và tương lai…
Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu diện tích rừng được cấp chứng chỉ “Quản lý rừng bền vững” theo tiêu chuẩn quốc tế đạt khoảng một triệu héc-ta vào năm 2030.
Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất thế giới. Cùng với sự cạnh tranh quyết liệt với những quốc gia khác, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn tại các thị trường xuất khẩu do những quy định mới về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, thuế và các định chế thương mại liên quan.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6.14 tỷ USD (tăng 23.6%) so cùng kỳ năm 2023. Theo ghi nhận, đơn hàng của các doanh nghiệp đang tăng lên, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến tháng 6, thậm chí đến hết năm. Đây là những tín hiệu vui, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu của ngành gỗ.
Theo báo cáo của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (VIFOREST), giá trị xuất khẩu lâm sản từ đầu năm đến nay đã giảm hơn 28% so cùng kỳ năm 2022, trong đó, kim ngạch xuất khẩu những sản phẩm chủ lực của của khối doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đều giảm.
Những năm qua, tại nhiều địa phương, việc phát triển rừng bền vững đi đôi với khai thác hợp lý gỗ rừng trồng đã góp phần đẩy mạnh đa dạng sản phẩm gỗ để xuất khẩu. Tuy nhiên, thời gian gần đây, giá gỗ nguyên liệu xuống thấp do nhiều doanh nghiệp không có đơn hàng, đòi hỏi cần có giải pháp kịp thời để tìm đầu ra ổn định cho gỗ và góp phần tháo gỡ khó khăn cho người trồng rừng…
Sau cuộc họp chỉ đạo các bộ, ngành tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu cho doanh nghiệp ngành hàng gỗ và thủy sản, ngày 26/5, Thủ tướng Chính phủ đã có công văn chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, trong đó có việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều vướng mắc về lĩnh vực này đến nay vẫn chưa được giải quyết, khiến các doanh nghiệp gỗ lao đao…