Cao tốc Cần Thơ-Hậu Giang được các nhà thầu triển khai thi công. (Ảnh MỸ LỆ)

Hậu Giang tập trung phát triển hạ tầng giao thông

Thời gian qua, từ nhiều nguồn vốn, tỉnh Hậu Giang đã tập trung phát triển hạ tầng giao thông. Nhiều tuyến đường liên tỉnh, nội tỉnh được đầu tư, mở rộng, hình thành mạng lưới giao thông kết nối liên hoàn, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa, tạo nền tảng, động lực phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và khu vực.
Trên công trường cầu Ðại Ngãi 2, phía huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.

Kết nối đồng bộ giao thông Đồng bằng sông Cửu Long

Ðón Xuân Giáp Thìn năm 2024, người dân vùng Ðồng bằng sông Cửu Long rất hân hoan, phấn khởi khi cầu Mỹ Thuận 2 và tuyến đường cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ được đưa vào khai thác. Mạng lưới giao thông vận tải sẽ kết nối liên vùng khi các dự án giao thông trọng điểm hoàn thành, đưa vào sử dụng.
Các đơn vị ký biên bản bàn giao mặt bằng dự án cầu Đại Ngãi.

Sóc Trăng bàn giao mặt bằng Dự án cầu Đại Ngãi

Ngày 19/9, tại Trung tâm Văn hóa Hội nghị huyện Cù Lao Dung, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng phối hợp Bộ Giao thông vận tải tổ chức Lễ bàn giao mặt bằng Tiểu dự án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuộc Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi trên quốc lộ 60 thuộc địa phận các tỉnh Sóc Trăng cho Ban quản lý Dự án 85 (Bộ Giao thông Vận tải). 
Hệ thống cống góp phần giúp Sóc Trăng giảm thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp do xâm nhập mặn.

Sóc Trăng ứng phó, giảm thiệt hại do xâm nhập mặn

Sóc Trăng là tỉnh ven biển ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các loại hình thiên tai, trong đó, xâm nhập mặn là một trong những nỗi lo thường trực của người dân. Cùng với các giải pháp phi công trình, tỉnh đã và đang phát huy tối đa hiệu quả hệ thống kênh, cống được đầu tư nhằm ứng phó, giảm thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra…