Nhằm gắn kết công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị, thời gian qua, Trường đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (UTH) đã thống nhất ký Biên bản thỏa thuận hợp tác với Cục 2 Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREGC) và Tập đoàn Giáo dục và Công nghệ (HollySys) về tăng cường hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu khoa học về đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị.
Xác định thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là cơ hội để tạo sinh kế, hỗ trợ người dân vươn lên thoát nghèo, tỉnh Thái Nguyên và các địa phương đã chỉ đạo chính quyền cơ sở không được áp đặt, mà để người dân được lựa chọn cây, con giống phù hợp với tình hình thực tế; qua đó, phát huy hiệu quả nguồn lực được hỗ trợ.
Trước những cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ Khoa học và Công nghệ xác định việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ là khâu quan trọng, đồng thời phối hợp với các bộ, ngành khác bảo đảm nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Trong bối cảnh tình trạng cạnh tranh "chất xám" đang diễn ra vô cùng gay gắt trên thế giới, các cường quốc liên tục mở ra nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn nhằm thu hút nhân tài tới nghiên cứu và làm việc. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài xu thế ấy. Bằng những cơ chế, chính sách hấp dẫn, chúng ta "trải thảm đỏ" thúc đẩy đội ngũ trí thức ở nước ngoài về đóng góp và xây dựng quê hương.
NDO - Ủy ban nhân dân tỉnh Hoà Bình vừa tổ chức hội nghị Sơ kết 3 năm (2021-2023) và đánh giá kết quả 9 tháng đầu năm 2023 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.
Tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) vừa diễn ra lễ tổng kết, trao giải Liên hoan tiếng hát người cao tuổi khu vực các tỉnh, thành phố khu vực miền trung-Tây Nguyên.
Theo một bài viết được đăng trong tập san tháng 7/2023 của Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ, nước này có thể trở thành quốc gia phát triển vào năm 2047 với mức tăng trưởng GDP thực tế trung bình hằng năm là 7,6% trong 25 năm tới.
Ba tỉnh miền núi Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng có số dân là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Những năm gần đây, kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của ba tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng so với các vùng, miền địa phương khác thì vẫn còn nhiều khó khăn.