Thực tế cho thấy, các xã vùng khó khăn, bãi ngang, ven biển hạn chế nhiều trong xã hội hóa nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Do đó, để cán đích nông thôn mới cần nhiều giải pháp; trong đó, đổi mới cơ chế hỗ trợ đặc thù được xem là khâu đột phá.
Sau 12 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay toàn bộ 21 xã của huyện Mỹ Đức đã được thành phố Hà Nội công nhận đạt chuẩn NTM; trong đó có ba xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Chương trình xây dựng NTM đã tạo ra bộ mặt nông thôn khang trang, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Sau nhiều năm xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn Thủ đô đã "thay da đổi thịt" từng ngày với những con đường bê-tông phẳng lì, làng xóm khang trang, sạch đẹp hơn. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có thêm những bước đột phá về kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên canh tập trung, giá trị cao và bền vững.
Theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) thành phố Hà Nội, đến hết quý I/2023 thành phố có 15/18 huyện, thị xã đạt chuẩn NTM. Toàn thành phố có 100% số xã đạt chuẩn NTM...
Không ngừng nâng cao nhận thức, hành động quyết liệt, sáng tạo; kết quả đạt được trong hơn 2 năm thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp nhân lên niềm tin và khát vọng-đây là hai yếu tố sẽ tạo ra động lực mới để Thanh Hóa phát triển nhanh hơn, bền vững hơn trong giai đoạn tới. Phóng viên Báo Nhân Dân đã phỏng vấn đồng chí ĐỖ TRỌNG HƯNG, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa về nội dung này.
Đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới trên cả nước đã đạt được những thành tựu “to lớn, toàn diện”, trở thành phong trào có sức lan tỏa sâu rộng và mạnh mẽ trong toàn xã hội. Thành công của phong trào có một phần đóng góp không nhỏ của Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cấp trong việc chuyển tải thông tin, cũng như tham mưu cho chính quyền địa phương những cách làm hay, sáng tạo...