Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Cộng đồng quốc tế cần tăng hỗ trợ tài chính, giúp các nước nghèo giảm bớt gánh nặng nợ nần

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo cho biết, các nước đang phát triển đã chi gần 450 tỷ USD để trả nợ nước ngoài trong năm 2022. Việc này làm cạn kiệt nguồn tài chính cho các nhu cầu quan trọng về y tế, giáo dục và ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời khiến những nước nghèo nhất cận kề nguy cơ khủng hoảng nợ. Báo cáo đặt ra yêu cầu cộng đồng quốc tế tăng hỗ trợ tài chính, giúp các nước nghèo giảm bớt gánh nặng nợ nần.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Nghèo đói cùng cực - Thực trạng đáng lo ngại

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) mới đây công bố báo cáo nêu rõ, giá lương thực và nhiên liệu tăng vọt cùng đại dịch Covid-19 đã đẩy thêm gần 70 triệu người tại khu vực châu Á đang phát triển vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm ngoái. Những người nghèo đã khổ sở vì dịch bệnh lại phải chật vật đối phó giá cả leo thang.
Biến đổi khí hậu đang gây ra những tác động nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. (Ảnh: Reuters)

Giải bài toán khí hậu và nghèo đói

Hàng trăm nhà lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) quy tụ tại Paris của Pháp, cùng thảo luận giải pháp cho các vấn đề biến đổi khí hậu và tình trạng đói nghèo. Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu, chia sẻ gánh nặng và tăng cường phối hợp hành động là đề xuất của nhiều đại biểu nhằm giải những bài toán cấp bách của thế giới.
Đọc sách “Cây cam ngọt của tôi”: Lời thủ thỉ của trẻ thơ

Đọc sách “Cây cam ngọt của tôi”: Lời thủ thỉ của trẻ thơ

Không phải ngẫu nhiên cuốn tiểu thuyết “Cây cam ngọt của tôi” của nhà văn người Brazil Jose Mauro de Vansconcelos vượt qua nhiều tác phẩm ăn khách khác để trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất của Nhã Nam năm 2020 và đến nay vẫn được bạn đọc yêu thích đón đọc, bởi chỉ vẻn vẹn chưa đầy 300 trang sách, nhưng tác phẩm đã đưa bạn đọc đến với thế giới đầy ẩn ức và sắc màu của trẻ thơ, giúp bạn đọc giải mã thật nhiều câu hỏi về tâm lý trẻ nhỏ.
Chương trình hỗ trợ của ADB đặt mục tiêu làm dịu bớt cuộc khủng hoảng lương thực đang trở nên tồi tệ ở châu Á và Thái Bình Dương, đồng thời cải thiện an ninh lương thực trong dài hạn. (Ảnh minh họa: ADB)

ADB hỗ trợ 14 tỷ USD cải thiện an ninh lương thực ở châu Á-Thái Bình Dương

Ngày 27/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố chương trình hỗ trợ toàn diện trị giá 14 tỷ USD cho khu vực châu Á và Thái Bình Dương trong giai đoạn 2022-2025, nhằm giảm nhẹ tác động của cuộc khủng hoảng lương thực hiện tại, đồng thời cải thiện an ninh lương thực trong dài hạn cho khu vực.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres phát biểu khai mạc Phiên thảo luận chung của Khóa họp lần thứ 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc. (Ảnh: Liên hợp quốc)

Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc: Vì mục tiêu phát triển bền vững

Đưa thế giới trở lại lộ trình phát triển bền vững là thông điệp mạnh mẽ được Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (A.Gu-tê-rét) đưa ra tại Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc. Người đứng đầu tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh kêu gọi cộng đồng quốc tế nỗ lực hơn cho lộ trình phát triển, vốn đang đứng trước thời điểm mang tính quyết định, song bị đe dọa bởi hàng loạt cuộc khủng hoảng.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (phải), tại một phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc. (Ảnh: TTXVN)

Việt Nam khẳng định giá trị của hòa bình

Diễn đàn cấp cao với chủ đề “Văn hóa Hòa bình: Tầm quan trọng của công lý, bình đẳng và sự bao trùm đối với thúc đẩy xây dựng hòa bình” đã được Ðại hội đồng Liên hợp quốc tổ chức ngày 6/9, với sự tham dự của đại diện các nước thành viên, các tổ chức quốc tế và giới học giả, chuyên gia.