Trước bối cảnh Luật Lưu trữ (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, những góc nhìn, giải pháp toàn diện về cả chuyên môn và công nghệ về lưu trữ số đang được quan tâm.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng qua 24/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 7 đang diễn ra. Với việc bổ sung nhiều quy định mới, dự án luật thể hiện tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong việc bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Theo đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa, với vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, chiến lược phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, ngoài việc bảo quản an toàn tài liệu, bảo mật thông tin của tài liệu lưu trữ, cần quan tâm đến công tác sử dụng, khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ, phục vụ nhu cầu xã hội, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước.
Ngày 31/8, tại Hà Nội, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (4/9/1962-4/9/2022), với sự tham dự của đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan, cùng đông đảo cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức của Cục qua các thời kỳ.
Vấn đề quản lý tài liệu lưu trữ điện tử đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số và phát triển Chính phủ điện tử sẽ là một trong những chính sách trọng tâm được đưa ra trong Luật Lưu trữ (sửa đổi).