Các cơ quan chức năng thường xuyên gặp gỡ, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của người dân, phát huy tốt hiệu quả của mô hình "Trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng". (Ảnh: HÀ NHÂN)

Trở về đức tin, giữ bình yên thôn làng

Tại “Hội nghị biểu dương, nhân rộng các mô hình tiên tiến trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2018-2024”, mô hình “Trở về đức tin, giữ bình yên buôn làng” của tỉnh Gia Lai đã được lãnh đạo Bộ Công an ghi nhận, đánh giá cao, xác định đây là giải pháp trọng tâm để giải quyết vấn đề Fulro, “Tin lành Đêga” trên địa bàn Tây Nguyên.
Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Nằm ở khu vực bắc Tây Nguyên, Gia Lai hiện có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 46,23% dân số toàn tỉnh. Chính sự đa dạng về bản sắc văn hóa của các dân tộc góp phần đưa Gia Lai trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.
Các nghệ nhân đau đáu với nghề dệt truyền thống. (Ảnh: Thi Phong)

“Chìa khóa” để giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Nằm cách trung tâm thành phố Pleiku (Gia Lai) chừng 20km, xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh ngày càng được nhiều du khách tìm đến vì có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và bản sắc văn hóa phong phú, đặc sắc, trong đó tiêu biểu là nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Đồng bào Gia Rai tập trung ở nhà rông chuẩn bị cho lễ mừng lúa mới.

Lễ mừng lúa mới thể hiện bản sắc văn hóa của người Gia Rai

NDO - Lễ mừng lúa mới không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của người Gia Rai, mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh, tạo thành sợi dây gắn kết cộng đồng người Gia Rai trên khắp các buôn làng.