Sáng 12/7, Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU, Chỉ thị 15-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội sơ kết sáu tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ sáu tháng cuối năm 2024.
Chiều 19/1, Tỉnh ủy Lạng Sơn tổng kết về thực hiện Quy định số 11-QĐi/TW, ngày 18/2/2019 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp công dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân.
Trưởng Ban Dân nguyện đề nghị xử lý nghiêm với thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, nhất là chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng trong công tác quản lý nhà nước và công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Báo cáo của Ban Dân nguyện nêu rõ, cử tri và nhân dân bày tỏ lo lắng về tình trạng bạo hành trẻ em, bắt cóc trẻ em để tống tiền gây bức xúc, hoang mang trong xã hội trong thời gian gần đây; hiện tượng trục lợi quỹ bảo hiểm thất nghiệp ngày càng trở nên phổ biến.
Tuy đã có nhiều chuyển biến, nhưng thực tế cho thấy, công tác tiếp dân, tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số cấp ủy trên địa bàn thành phố Hà Nội còn chậm, chưa phân công rõ người, rõ việc, chưa có lộ trình, giải pháp, rõ trách nhiệm giải quyết từng vụ việc khiếu kiện phức tạp. Ðiều này đòi hỏi các cấp ủy, nhất là người đứng đầu phải vào cuộc trách nhiệm và quyết liệt hơn.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, qua giải quyết khiếu nại, tố cáo, các cơ quan hành chính nhà nước đã khôi phục, bảo đảm quyền lợi cho 61 tổ chức, 702 cá nhân; đồng thời, chuyển cơ quan điều tra xử lý 32 vụ, 35 đối tượng.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh cần tiếp tục đề cao trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian tới.
Trưởng Ban Dân nguyện cho biết trong một số năm gần đây, số vụ việc khiếu nại, tố cáo về hành chính có xu hướng giảm nhưng số vụ việc thuộc lĩnh vực tư pháp có xu hướng tiếp tục tăng, nhất là án hành chính, dân sự-kinh tế.