Quang cảnh hội thảo.

Phát huy sức mạnh của nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới

Sáng 9/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Dân vận Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Quan điểm, giải pháp thực hiện bài học “Dân là gốc”, “Dân là trung tâm” và phát huy sức mạnh nhân dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới”.
Ảnh minh họa: TRẦN HẢI

Phát huy vai trò nhân dân trong đánh giá, lựa chọn cán bộ

Mở đầu bài phát biểu tại kỳ họp đầu tiên Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ: trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, ở bất kỳ lĩnh vực, địa phương nào, cán bộ bao giờ cũng đóng vai trò quyết định; công tác cán bộ không chỉ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng mà còn là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng, nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.
Trang bìa cuốn sách điện tử “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Ðảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng". Nghiên cứu cho thấy, bài viết đã tổng kết nhiều bài học lớn không chỉ từ các mốc lịch sử quan trọng mà còn được đúc rút ở tầm cao trí tuệ, tư duy lý luận, được kiểm nghiệm bằng thực tiễn sinh động của cách mạng Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân thôn Tháp Thượng, xã Song Phượng, huyện Đan Phượng (Hà Nội). Ảnh: TRÍ DŨNG (TTXVN)

Quán triệt sâu sắc quan điểm “dân là gốc”

Khi đề cập đến những nhiệm vụ trong giai đoạn sắp tới, trong phần thứ ba của bài viết Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Ðảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùngTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Trong mọi công việc của Ðảng và Nhà nước, phải luôn luôn quán triệt sâu sắc quan điểm “dân là gốc”; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, kiên trì thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”. Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công

Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công

“Tin ở dân, chăm lo cho dân, lấy dân làm gốc” là bài học lớn được đúc rút qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Tháng 10 năm 1999, nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Dân vận”, theo đề nghị của Ban Dân vận Trung ương, Bộ Chính trị khóa VIII đã đồng ý lấy ngày 15/10/1930 là ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng và quyết định chọn ngày 15/10 hằng năm là “Ngày Dân vận của cả nước” để đẩy mạnh việc học tập và thực hiện những lời dạy của Bác Hồ về công tác dân vận. Công tác Dân vận là vấn đề chiến lược, có ý nghĩa sống còn của Đảng.
Quang cảnh buổi làm việc của Ban Dân Vận Trung ương với tỉnh Quảng Ninh.

Quảng Ninh lấy hạnh phúc của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu

Ngày 30/6, Đoàn công tác Ban Dân vận Trung ương do đồng chí Phạm Tất Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương làm Trưởng đoàn, có buổi khảo sát, làm việc tại Quảng Ninh về nghiên cứu Đề tài trọng điểm cấp Quốc gia về bài học “Dân là gốc, dân là trung tâm” và phát huy sức mạnh của nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.