Nghề nuôi cá lồng trên sông là nghề truyền thống ở tỉnh Thái Bình mang lại hiệu quả kinh tế do tận dụng được điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng thế mạnh có nhiều dòng sông nước ngọt chảy qua. So với nuôi cá trong ao, hồ, thì nuôi cá lồng trên sông có nhiều ưu điểm nổi trội, đang trở thành hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản ở địa phương.
Bằng nhiều hình thức khác nhau, các hộ dân ở tỉnh Thái Bình trong những năm gần đây đang thực hiện việc tích tụ ruộng đất có quy mô đủ lớn để tập trung đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất lúa chất lượng và lúa hàng hóa. Hướng đi này bước đầu giúp nhiều hộ dân trồng lúa làm ăn có lãi, góp phần nâng cao thu nhập người dân và xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng mô hình chi bộ kiểu mẫu được Tỉnh ủy Thái Bình coi là giải pháp quan trọng nhằm đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, chất lượng hoạt động của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên.
Sản xuất lúa theo quy mô lớn qua việc tích tụ ruộng bằng việc thuê, mượn đất thời gian gần đây ở Thái Bình đang được nhân rộng ở nhiều địa phương trong tỉnh.
Kỷ niệm 722 năm ngày mất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1300-2022), sáng 15/9 (tức 20/8 âm lịch), đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình cùng đại diện Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình; lãnh đạo các sở, ban, ngành và huyện Quỳnh Phụ tổ chức dâng hương tưởng niệm tại di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia: Đình-Đền-Bến Tượng, thôn A Sào, xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình).
Nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tỉnh Thái Bình có duy nhất 1 nhà giáo được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”. Đó là cô giáo đa tài, tâm huyết với nghề Mai Thị Bích Nguyện, Hiệu trưởng Trường Tiểu học và Trung học cơ sở An Vũ (huyện Quỳnh Phụ).