Đọc sách: "An Nam thời xưa" - Một hình dung sống động về An Nam

Đọc sách: "An Nam thời xưa" - Một hình dung sống động về An Nam

“An Nam thời xưa” (Nhà xuất bản Thế giới và Nhã Nam ấn hành) được công chức Đông Dương Pierre Pasquier (sau là Toàn quyền Đông Dương) viết cách nay hơn một thế kỷ (năm 1906), gồm 12 bài diễn thuyết ở Hội Thương nghiệp và Hội Địa dư học thành Marseille. Học giả xưa từng đánh giá công trình này như một “Lịch chiều hiến chương toát yếu của một nhà Tây nho… đã dụng công quan sát về sự sinh hoạt của quốc dân ta” từ trước khi thực dân Pháp sang Đông Dương.
Giải nhất “Chuyện con mèo và con chuột bạn thân của nó” - tác giả Luis Sepúlveda, thiết kế bìa Vũ Ngọc Khánh Linh. (Ảnh: Nhã Nam)

Độc đáo những bìa sách do độc giả vẽ lại

Ấn tượng đầu tiên của mỗi cuốn sách đối với độc giả chính là bìa sách. Nhưng có những độc giả sau khi đọc sách đã tự thiết kế lại bìa theo ý mình, vừa độc đáo, vừa hài hước, hóm hỉnh và cũng thể hiện những thông điệp riêng. Cuộc thi Thiết kế lại bìa sách do Nhã Nam tổ chức đã thu hút gần 1.000 tác phẩm như thế từ độc giả.
 “Cậu bé mặc váy”: Tình thương và sự bao dung là cầu nối của hạnh phúc

“Cậu bé mặc váy”: Tình thương và sự bao dung là cầu nối của hạnh phúc

Cuốn tiểu thuyết “Cậu bé mặc váy” của nhà văn David Walliams mang đến thông điệp sâu sắc về định kiến và lòng bao dung qua câu chuyện đầy thú vị về cậu bé Dennis với sở thích đặc biệt là mặc váy. Bạn đọc nhỏ tuổi sẽ thích thú khi thấy một phần tính cách “nổi loạn” của mình trong câu chuyện, đồng thời cũng cảm nhận được giá trị về lòng bao dung và hạnh phúc thực sự. Cuốn sách là món quà ý nghĩa cho các bạn nhỏ nhân Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6.
Gian trưng bày giới thiệu sách của các NXB Việt Nam. (Ảnh: Kim Đồng cung cấp)

Quảng bá sách thiếu nhi Việt Nam tại Hội sách thiếu nhi châu Á 2023

Nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Singapore (1973-2023), Việt Nam trở thành quốc gia tiêu điểm tại Hội sách thiếu nhi châu Á 2023 (Asian Festival of Children’s Content - AFCC) diễn ra vào 25-27/5 tại Singapore. Nhà xuất bản Kim Đồng cùng 9 đơn vị xuất bản khác của Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động giới thiệu tác giả, tác phẩm trong khuôn khổ Hội sách.
Đọc sách “Cây cam ngọt của tôi”: Lời thủ thỉ của trẻ thơ

Đọc sách “Cây cam ngọt của tôi”: Lời thủ thỉ của trẻ thơ

Không phải ngẫu nhiên cuốn tiểu thuyết “Cây cam ngọt của tôi” của nhà văn người Brazil Jose Mauro de Vansconcelos vượt qua nhiều tác phẩm ăn khách khác để trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất của Nhã Nam năm 2020 và đến nay vẫn được bạn đọc yêu thích đón đọc, bởi chỉ vẻn vẹn chưa đầy 300 trang sách, nhưng tác phẩm đã đưa bạn đọc đến với thế giới đầy ẩn ức và sắc màu của trẻ thơ, giúp bạn đọc giải mã thật nhiều câu hỏi về tâm lý trẻ nhỏ.
“Cây cam ngọt” mọc từ mảnh đất cằn

“Cây cam ngọt” mọc từ mảnh đất cằn

“Cây cam ngọt của tôi” vốn là một cuốn sách rất mỏng, dày chưa đầy 300 trang, lại thuộc về một tác giả Brazil, một nền văn học chưa được bạn đọc Việt Nam biết đến nhiều. Nhưng cuốn sách mỏng ấy lại làm nên một cơn sốt kỳ lạ, vượt qua nhiều tác giả đình đám và tác phẩm ăn khách khác để trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất của Nhã Nam trong năm qua.

Hai diễn giả giao lưu cùng độc giả tại buổi ra mắt sách.

Trò chuyện về nghề viết qua tiểu thuyết “Dựa trên một câu chuyện có thật”

Trong buổi giới thiệu cuốn sách “Dựa trên một câu chuyện có thật” của nữ nhà văn Delphine de Vigan, trong khuôn khổ Những ngày Văn học châu Âu tại Việt Nam, nhà nghiên cứu, Tiến sĩ văn học Mai Anh Tuấn và nhà văn Hiền Trang đã chia sẻ những câu chuyện, quan điểm về công việc của người cầm bút.

Cuốn "Robinson có - tự kỷ của tôi". (Ảnh: Nhã Nam)

Trò chuyện về trẻ tự kỷ qua cuốn sách “Robinson có - tự kỷ của tôi”

Nhà văn Laurent Demoulin, tác giả cuốn sách “Robinson có - tự kỷ của tôi” và hai chuyên gia: nhà giáo Trịnh Thị Lệ Thu, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Bình Minh; Tiến sĩ tâm lý Nguyễn Thị Mai Hương, Khoa Công tác xã hội, Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ cùng trò chuyện với độc giả về trẻ tự kỷ và thế giới nội tâm của trẻ tự kỷ, vào 18 giờ ngày 10/5, tại Viện Goethe Hà Nội.

Tập bút ký "Nhật ký Covid". Ảnh; Nhã Nam

Bác sĩ từ tâm dịch kể chuyện Covid-19

Giữa những tháng ngày đáng nhớ khi cả nước đang căng mình chống dịch, những dòng ghi chép của bác sĩ Ngô Đức Hùng (khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho chúng ta thấy những suy tư, trăn trở nhưng cũng đầy hài hước và hy vọng. Những dòng ghi chép này đã được Nhã Nam xuất bản trong tập bút ký Để yên cho bác sĩ “hiền” – Nhật ký Covid và những chuyện chưa kể”.

Các tác phẩm của Marc Levy đã xuất bản tại Việt Nam.

Trò chuyện về một số tác giả Pháp được yêu mến tại Việt Nam đầu thế kỷ 21

Văn học Pháp vốn quen thuộc với đông đảo bạn đọc Việt Nam, trong đó có cả những cây bút của thời hiện đại, đầu thế kỷ 21. Cuộc trò chuyện với một số chuyên gia về văn học Pháp sẽ đem đến cái nhìn gợi mở đối với bạn đọc trẻ Việt Nam, góp phần giúp bạn đọc hiểu thêm về nền văn học vốn gắn bó nhiều thế kỷ nay với bạn đọc Việt.

Tọa đàm “Sci-fi – Cuộc gặp gỡ giữa khoa học và  văn chương”

Tọa đàm “Sci-fi – Cuộc gặp gỡ giữa khoa học và  văn chương”

Science fiction – Khoa học viễn tưởng, lâu nay vốn là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tác văn chương với các đề tài rất phong phú và đa dạng. Cuộc trò chuyện cuối tuần này với các chuyên gia trong lĩnh vực văn chương như nhà văn, dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng, nhà văn Phan Hồn Nhiên tại Nhã Nam Books N’ Coffee Sài Gòn (24A, đường D5, P.25, Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh) sẽ làm rõ thêm về mối quan hệ giữa hai lĩnh vực dẫn dắt trí tưởng tượng qua mọi giới hạn này.