Ngày 7/11, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 10, đã có thêm 196 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Phiên giao dịch ngày 22/10, lực bán áp đảo suốt thời gian giao dịch và gia tăng lúc cuối phiên đẩy thị trường chìm sâu trong sắc đỏ, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu lao dốc như năng lượng, công nghệ thông tin, nguyên vật liệu, chứng khoán, ngân hàng..., rổ VN30 có tới 23/30 mã giảm giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,88 điểm, về mức 1.269,89 điểm.
Theo Tổng công ty Lưu ký và bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC), trong tháng 9, đã có thêm 198 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán. Như vậy, trong quý III, VSDC đã cấp mã số giao dịch chứng khoán cho 741 nhà đầu tư nước ngoài (88 tổ chức và 653 cá nhân).
Chiều 22/9, tại thành phố Bắc Ninh, nhân dịp dự Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Ninh năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp một nhà đầu tư nước ngoài đang có các dự án đầu tư tại Việt Nam.
Phiên giao dịch ngày 20/9, sau đà tăng mạnh phiên sáng, áp lực bán mạnh gia tăng trong phiên chiều kéo chỉ số đảo chiều đi xuống sát tham chiếu; một số mã lớn tăng tốt như ACB, HPG, TCB, MBB, VPB, LPB, SAB, PLX... góp phần giúp VN-Index vẫn giữ được sắc xanh nhẹ khi chốt phiên, tăng 0,77 điểm, đạt mức 1.272,04 điểm.
Thông tư 68/2024/TT-BTC đã bổ sung quy định về giao dịch mua cổ phiếu không yêu cầu có đủ tiền khi đặt lệnh của nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức. Đây là bước tiến rất quan trọng để gỡ “nút thắt” để đáp ứng các tiêu chuẩn nâng hạng thị trường thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi thứ cấp theo tiêu chí của FTSE Russell.
Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam cho biết, trong tháng 8, đã có thêm 297 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã giao dịch chứng khoán. Số lượng mã số giao dịch chứng khoán hiện tại là 48.340 mã (5.963 tổ chức và 42.377 cá nhân).
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 13/9, áp lực bán khiến VN-Index chìm trong sắc đỏ ngay từ lúc mở cửa và duy trì đến hết thời gian giao dịch; nhiều nhóm ngành cổ phiếu như năng lượng, viễn thông, vận tải, thép... lao dốc; 18/30 cổ phiếu nhóm VN30 giảm giá... Chốt phiên, VN-Index giảm 4,64 điểm, xuống mức 1.251,71 điểm.
Phiên giao dịch ngày 4/9, lực bán áp đảo khiến các chỉ số thị trường chìm trong sắc đỏ, nhiều nhóm ngành cổ phiếu giảm mạnh như năng lượng, viễn thông... cùng nhiều cổ phiếu lớn như VCB, VPB, FPT, GVR… lao dốc, tác động tiêu cực kéo VN-Index đóng cửa giảm 8,07 điểm, xuống mức 1.275,80 điểm.
Phiên giao dịch ngày 29/8, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều có lúc đẩy VN-Index về dưới mốc tham chiếu; về cuối phiên, lực mua xuất hiện trở lại đã giúp thị trường hồi phục nhẹ. Chốt phiên, VN-Index tăng nhẹ 0,03 điểm, đạt mức 1.281,47 điểm.
Phiên giao dịch ngày 8/8, lực bán gia tăng trong phiên chiều, cổ phiếu nhiều nhóm ngành như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản… chìm trong sắc đỏ, tác động tiêu cực kéo VN-Index quay đầu giảm điểm, đóng cửa ở mức 1.208,32 điểm, giảm 7,56 điểm.
Ngày 5/8, Tổng công ty Lưu ký và bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 7, đã có thêm 246 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Với xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng trên toàn cầu, nhiều tập đoàn đa quốc gia đã và đang đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam, tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước tham gia. Trong khi đó, Chính phủ cũng ban hành nhiều cơ chế chính sách với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất lớn, cung cấp nhiều mặt hàng đa dạng, chất lượng ngày càng cao và giá cả cạnh tranh. Tuy nhiên, theo đánh giá, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thật sự nắm bắt, tận dụng các cơ hội, vẫn đang dò dẫm tìm đường tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tổng Công ty Lưu ký và bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 6, đã có thêm 186 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Ngày 6/6, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 5, đã có thêm 286 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 17/5, thị trường rung lắc mạnh, dòng tiền bắt đáy cuối phiên đẩy hàng loạt cổ phiếu tăng tốt, giúp VN-Index đảo chiều giữ được sắc xanh, đóng cửa tăng 4,33 điểm, lên mức 1.273,11 điểm.
Ngày 6/5, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 4, đã có thêm 226 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Phiên giao dịch ngày 17/4, áp lực bán tháo mạnh lúc cuối phiên đã đẩy cổ phiếu hầu hết các nhóm ngành như chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, sản xuất... chìm trong sắc đỏ, nhiều mã vốn hóa lớn lao dốc như BID, CTG, GVR, VIC, VPB, MBB..., kéo VN-Index giảm 22,67 điểm khi chốt phiên, xuống mức 1.193,01 điểm.
Ngày 9/4, Tổng công ty Lưu ký và bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 3 đã có thêm 265 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Theo Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC), trong tháng 2, đã có thêm 124 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Ngày 7/2, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 1/2024 đã có thêm 199 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Ngày 4/1, Tổng công ty Lưu ký và bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 12/2023, đã có thêm 207 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) toàn cầu “hạ nhiệt” trong năm 2023 và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên, triển vọng thị trường được dự báo sẽ dần tốt lên trong năm tới.
Có nhiều yếu tố cho thấy, Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư muốn đa dạng hóa danh mục đầu tư vào thị trường mới nổi. Ðây là nhận định được đưa ra trong bài viết trên trang tin seekingalpha.com, trang mạng chuyên về thông tin thị trường tài chính, có trụ sở tại Israel.
Ngày 8/11, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 10, đã có thêm 278 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Trong bối cảnh dòng chảy đầu tư toàn cầu có nhiều biến động, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thành công nhất trong khu vực. Nguồn lực FDI cũng trở thành thành phần quan trọng của nền kinh tế và mang lại những dấu ấn tích cực, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Phóng viên Báo Nhân Dân phỏng vấn Tiến sĩ Phan Hữu Thắng, nguyên Cục trưởng Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) về vấn đề này.
Sau thời gian suy giảm, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã có sự phục hồi và bắt đầu tăng trưởng trở lại trong quý III/2023. Đây là động lực rất quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 và các năm tiếp theo.
Ngày 5/10, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) cho biết, trong tháng 9, đã có thêm 240 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.
Thống kê từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, trên thị trường cổ phiếu niêm yết, HNX-Index có xu hướng giảm trong cuối tháng 9 và đóng cửa ở mức 236,35 điểm, giảm 5,1% so cuối tháng 8. Khối ngoại đã quay trở lại mua ròng hơn 356 tỷ đồng trong tháng 9; trong đó, tổng giá trị mua vào đạt hơn 778 tỷ đồng, giá trị bán ra đạt hơn 422 tỷ đồng
Ngày 8/9, Tổng công ty Lưu ký và Bù trừ Chứng khoán Việt Nam (VSDC) cho biết, trong tháng 8, đã có 273 nhà đầu tư nước ngoài được cấp mã số giao dịch chứng khoán.