Nguyễn Huy Hoàng có một kỳ Olympic đáng quên. (Ảnh: Getty)

Chuyện lộ trình của bơi lội Việt Nam

Sau khi Olympic Paris 2024 kết thúc, việc ra về trắng tay của đoàn Việt Nam, trong đó có môn bơi lội vẫn là chủ đề nóng trong làng thể thao nước nhà. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi về lộ trình đầy thách thức của bơi lội Việt Nam trong tương lai, đặc biệt là khi thể thao quốc tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt.
Diễn đàn thu hút đông đảo chuyên gia tham gia thảo luận.

Khai thông điểm nghẽn trong hợp tác ASEAN-Nga

Chương trình “Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng”, do Trường đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cung cấp góc nhìn sâu rộng về các vấn đề quan trọng liên quan hợp tác kinh tế giữa các bên.
Huy Hoàng tiếp tục là niềm hy vọng số một. Ảnh | TIẾN TUẤN

Áp lực của bơi Việt Nam

Tại SEA Games 32 diễn ra tháng 5 tới, chủ nhà Campuchia đã cắt giảm nhiều nội dung trong chương trình thi đấu và điều này sẽ gây ra nhiều khó khăn với thể thao Việt Nam. Do đó, mục tiêu mà chúng ta hướng đến chỉ còn tối thiểu 100 HCV để nằm trong tốp 3. Chính vì vậy, cùng với những môn trọng điểm khác, bơi lội đang chịu một áp lực thành tích lớn sau kỳ SEA Games 31 thăng hoa.
Các đối tượng bị khởi tố.

Khởi tố nguyên Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng

Sáng 11-7, Bộ Công an cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) đã ra Quyết định khởi tố bị can và tạm giam đối với: Vũ Huy Hoàng, SN 1953, nguyên Bộ trưởng Công thương; Hồ Thị Kim Thoa, SN 1960, nguyên Thứ trưởng Công thương; Phan Chí Dũng, SN 1957, nguyên Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công thương.