Đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội

Đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo rà soát kỹ lưỡng nội dung quy định của từng loại hình phạt để vừa bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa tội phạm, vừa đề cao tính nhân văn, hướng thiện trong xử lý người chưa thành niên phạm tội.
Bà Silvia Danailov, Trưởng Đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam.

Xây dựng hệ thống tư pháp bảo vệ người chưa thành niên

Hiện nay, trong lĩnh vực tư pháp, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã được thể chế hóa thành nhiều quy định trong các bộ luật, luật, văn bản dưới luật. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam về tư pháp người chưa thành niên được quy định phân tán ở nhiều đạo luật; một số quy định chưa có sự phân hóa rõ giữa người trưởng thành và người chưa thành niên...
Quốc hội thảo luận về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, sáng 21/6/2024. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Xây dựng quy định pháp luật về tư pháp với người chưa thành niên bảo đảm tính nhân văn, giáo dục

Trước xu hướng tội phạm trẻ hóa như hiện nay, đại biểu Quốc hội cho rằng cần cân nhắc cẩn trọng trong việc xây dựng các quy định pháp luật về tư pháp đối với người chưa thành niên để vừa bảo đảm tính nhân văn và tạo điều kiện để người chưa thành niên phạm tội nhận thức, khắc phục, sửa chữa sai lầm, vừa bảo đảm tính giáo dục, răn đe.
Toàn cảnh hội nghị.

Thúc đẩy việc bảo đảm quyền, nhân phẩm của người chưa thành niên

Người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tình cảm, nhận thức; thiếu kiến thức xã hội, pháp luật; khó kiểm soát cảm xúc... Đây là nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội, nên cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, nhất là trong hoạt động tư pháp hình sự.
Vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em (Ảnh minh họa: UNICEF/Trương Việt Hùng).

Tăng vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hệ thống tư pháp

Thời gian tới, cần có các giải pháp và kế hoạch phù hợp để tăng cường vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hệ thống tư pháp, đặc biệt là tư pháp với người chưa thành niên. Đây là những nội dung nên triển khai trong Kế hoạch thực hiện Đề án quốc gia về phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2021-2030.
Bà Park Mihyung - Trưởng phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam phát biểu tại buổi họp.

Việt Nam phối hợp các tổ chức quốc tế để bảo vệ trẻ em, chống mua bán người và đưa người di cư trái phép

Ngày 14/6, Cơ quan Phòng chống ma túy và thực thi pháp luật Quốc tế (INL), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố khung hợp tác kéo dài 3 năm nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam tăng cường hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên, bảo vệ người chưa thành niên khỏi bị xâm hại, đồng thời nâng cao hiệu quả phòng, chống mua bán người và đưa người di cư trái phép.