Theo ước tính của NASA, tiểu hành tinh 2025 PT5 có kích thước khoảng 10 mét, được xem là một tiểu hành tinh nhỏ và không gây ra mối đe dọa nào đối với Trái Đất.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-25 với 3 thành viên phi hành đoàn tách khỏi ISS vào lúc 11 giờ 37 phút sáng 23/9 (theo giờ Moskva) và dự kiến hạ cánh tại Kazakhstan vào khoảng 15 giờ chiều cùng ngày.
Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) vừa quyết định hoãn việc đưa hai phi hành gia Butch Wilmore và Suni Williams trở về Trái đất bằng tàu vũ trụ Boeing Starliner do lo ngại về an toàn.
Bản đồ 3D không chỉ mô tả cường độ của các hạt năng lượng cao gần quỹ đạo của Europa mà còn cho thấy cách các mặt trăng nhỏ hơn gần vành đai Sao Mộc tác động vào cấu trúc phức tạp của vùng bức xạ này.
Các quan chức của NASA ngày 7/8 cho biết, hai phi hành gia được đưa lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào đầu tháng 6 bởi tàu Starliner của Boeing có thể trở về trên tàu Crew Dragon của SpaceX vào tháng 2/2025 nếu Starliner vẫn được đánh giá là không an toàn để trở về Trái đất.
Sau khi đưa 2 phi hành gia của NASA lên ISS vào đầu tháng 6, tàu Starliner đã được “neo đậu” trong 2 tháng qua do phát hiện ra trục trặc của động cơ đẩy và rò rỉ khí heli trong hành trình bay.
Hai ngôi sao đình đám của Hollywood là Scarlett Johansson cùng Channing Tatum sẽ cùng hội ngộ trong bộ phim về cuộc thám hiểm lịch sử trên mặt trăng vào thập niên 1960, mang tên “Fly me to the moon” (tựa Việt: Vụ bê bối ánh trăng).
Lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, cuộc thi The NASA International Space Apps Challenge Hồ Chí Minh (nằm trong khuôn khổ cuộc thi lập trình hackathon toàn cầu The NASA International Space Apps Challenge) sẽ được khởi động vào ngày 8/8 tới đây tại thành phố mang tên Bác. Hiện tại, các thí sinh đã có thể nộp đơn đăng ký tham gia tranh tài tại địa chỉ chính thức của cuộc thi.
Tàu Dragon của SpaceX đã rơi xuống khu vực ngoài khơi bờ biển Tampa, bang Florida (Mỹ) vào lúc 1h38 sáng 30/4 theo giờ bờ Đông, sau khi rời ISS chiều 28/4.
Dữ liệu do tàu thăm dò Perseverance của Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) thu thập đã xác nhận sự tồn tại của trầm tích hồ nước cổ, từng lấp đầy một lưu vực khổng lồ trên sao Hỏa có tên là miệng núi lửa Jerezo.
Ngày 20/1, phi hành đoàn gồm các nhà du hành vũ trụ châu Âu, trong đó có cả phi hành gia đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ, đã đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong hành trình do công ty hàng không vũ trụ thương mại Axiom Space và công ty thám hiểm không gian SpaceX thực hiện.
NASA nêu rõ nhóm thực hiện sứ mệnh nghiên cứu đặc biệt này đã sử dụng cặp camera giống hệt nhau để ghi lại những hình ảnh đầu tiên về tiểu hành tinh Psyche giàu kim loại.
Các nhà khoa học tin rằng, việc quan sát bề mặt của hành tinh này có thể cung cấp những hiểu biết quan trọng về khả năng sinh tồn và sự tiến hóa của các hành tinh đá, giống như Trái Đất.
4 phi hành gia trở về Trái đất lần này, gồm hai nhà du hành thuộc NASA, một nhà du hành người Nga và một nhà du hành UAE, đều có thể trạng khỏe mạnh khi tiếp đất và không xảy ra sự cố nào.
Ông Kirk Shireman, Phó Chủ tịch Chiến dịch Thám hiểm Mặt trăng của Lockheed Martin Space đánh giá công nghệ đẩy nhiệt điện hạt nhân này có thể giúp rút ngắn thời gian di chuyển của tàu vũ trụ.
Theo NASA, phân tử methyl cation (CH3+) được phát hiện trong Tinh vân Orion cách Trái Đất khoảng 1.350 năm ánh sáng, có nhiệm vụ hỗ trợ hình thành những phân tử có cấu trúc dựa trên carbon phức tạp.
Tuần lễ không gian Việt Nam (Vietnam Space Week) vừa diễn ra tại các địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Bình Định thu hút đông đảo học sinh, sinh viên… tham dự. Sự kiện là nguồn cảm hứng để giúp cho thế hệ trẻ Việt Nam tìm hiểu lĩnh vực không gian vũ trụ, sự đổi mới của khoa học-công nghệ, thúc đẩy hợp tác và hiểu biết quốc tế.
Ngày 5/6, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng sự hỗ trợ của NASA tổ chức Tuần lễ không gian Việt Nam - Hậu Giang năm 2023 .
Ngày 8/5, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phối hợp Công ty phát triển động cơ tên lửa Rocket Lab phóng thành công vệ tinh giám sát bão đầu tiên sau khi các nỗ lực trước đó bị hoãn do điều kiện thời tiết.
Tàu sẽ thực hiện một hành trình dài và quanh co, bay qua Trái Đất và Mặt Trăng để 'lấy đà', sau đó di chuyển quanh Sao Kim vào năm 2025 trước khi vòng lại Trái Đất năm 2029, rồi mới tiến đến Sao Mộc.
Ngày 3/4, Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa đã công bố chiến lược khí hậu để tăng cường các nỗ lực trong toàn cơ quan này, nhằm đối phó với các thách thức khí hậu.
Ngày 23/2, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo sẽ thực hiện chuyến đưa phi hành đoàn thứ 6 bằng tên lửa SpaceX lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào ngày 27/2.
NASA đang hợp tác với một cơ quan nghiên cứu của Lầu Năm Góc để phát triển động cơ tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân nhằm chuẩn bị đưa các phi hành gia lên Sao Hỏa.
Một nghiên cứu của Giáo sư vật lý khí hậu Bo Mollesoe Vinther thuộc Đại học Copenhagen (Đan Mạch) cho thấy, nhiệt độ ở nhiều nơi tại đảo Greenland đã ấm hơn cách đây 1.000 năm.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đã chọn nhà sản xuất máy bay Boeing và nhóm ngành công nghiệp của hãng để dẫn dắt quá trình phát triển và bay kiểm thử một máy bay có trang bị “Cánh gia cố cận siêu âm” (Transonic Truss-Braced Wing – TTBW) có kích thước tương đương máy bay thật.